Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác - Trường THPt Lý Tự Trọng

Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác - Trường THPt Lý Tự Trọng

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.

2. Về kỹ năng:

+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản

+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản

+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

+/Ttìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số

3. Thái độ:

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

 

docx 11 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 3350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác - Trường THPt Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (4TIẾT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng:
+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản
+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản
+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số 
+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
+/Ttìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số 
3. Thái độ:
+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.
+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.
+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước 
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV:
+/ Soạn giáo án 
+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2.Chuẩn bị của HS:
+/ Đọc trước bài
+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu.
+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm
+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng 
III. Chuỗi các hoạt động học
 TIẾT 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1.HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC (7 phút)
a)Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận đến khái niệm hàm số lượng giác 
b) Nội dung,Phương thức tổ chức: Cho sinh quan sát hiện tượng,.
 + Chuyển giao: Giáo viên đưa ra hiện tượng trong vật lý 
Khi ta gõ trống, gảy đàn, thổi sáo hay mở miệng ra nói chuyện, tai ta sẽ nghe và cảm nhận được âm thanh phát ra. Vật tạo ra âm thanh được gọi là nguồn phát âm, hay nguồn âm. Âm thanh là dao động cơ lan truyền trong môi trường và tai ta cảm nhận được. Âm thanh nói riêng và các dao động cơ nói chung không lan truyền qua chân không vì không có gì để truyền sóng. Âm thanh là phương tiện trao đổi thông tin, liên lạc với nhau phổ biến nhất của con người, bên cạnh phương tiện hình ảnh. Như vậy nghiên cứu âm thanh có hai mặt: Đặc trưng vật lý (lý tính) và đặc trưng sinh học. Vật lý khách quan: nguồn tạo ra âm thanh, tính chất lan truyền, đặc tính âm thanh... 
Nếu ta biểu diễn tín hiệu của âm thanh trên gắn vào hệ trục tọa độ như hình vẽ trên ( giả thiết là các tập đối xứng và )
CH1:Ta có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên các đoạn ?
CH2:Liệu có xác định đồ thị trên là đồ thị của hàm số nào mà chúng ta đã được học không?
 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ 
 + Báo cáo, thảo luận: Gọi một học sinh trình bày trước lớp, các học sinh khác phản biện và góp ý kiến. 
 +Đánh giá : Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được
c)Sản phẩm:
- Trên các đoạn đó đồ thị có hình dạng giống nhau 
- Qua phép tịnh tiến theo biến đồ thị đoạn thành đoạn và biến đoạn thành 
- Chúng ta thấy các đồ thị đã học không có đồ thị nào có hình dạng như thế. Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp các hàm số đồ thị có tính chất trên.
2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. HTKT1: Định nghĩa(25 phút)
a) Hoạt động 2.1.1: Tiếp cận và hình thành kiến thức (10 phút)
- Mục tiêu: Xây dựng các hàm số lượng giác
- Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi 
 + Chuyển giao : Học sinh làm việc theo cá nhân rồi trả lời câu hỏi 
Cho đường tròn lượng giác ( Hình vẽ bên cạnh).Điểm M nằm trên đường tròn đó.Điểm lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường tròn. Tia OM lần lượt cắt trục At và Bs tại T và S . Giả sử sđ. 
CH1)Hãy chỉ ra đâu là trục sin, côsin, tang,côtang ?
CH2)Hãy tính 
CH3)Cứ một giá trị của thì xác định được bao nhiêu giá trị của 
CH4)Tìm các giá trị của để xác định.
 + /Thực hiện:Học sinh suy nghĩ 
 +/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.
 + /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải
Chốt kiến thức : - Hàm số có tập xác định là 
 - Hàm số có tập xác định là 
 - Hàm số có tập xác định là 
 b) Hoạt động 2.1.2 Tính chẵn , lẻ của hàm số (10 phút)
-Mục tiêu : Học sinh xác định được tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác 
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc độc lập
 - GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ. 
 - HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng
Hàm số 
Tập xác định
Tính 
So sánh và 
Kết luận về tính chẵn lẻ của hàm số 
HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
+/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Đứng tại chỗ báo cáo kết quả các nhóm khác theo dõi , thảo luận , đánh giá
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiết thức vào vở.
Chốt kiến thức : Hàm số là hàm số chẵn . Các hàm số là hàm số lẻ
c)Hoạt động 2.1.3 : Củng cố (5 phút)
-Mục tiêu : Học sinh biết được tập xác định của một hàm số có chứa giá trị lượng giác
 Biết nhận dạng đâu là hàm số chẵn, đâu là hàm số lẻ
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc độc lập
 - GV: chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 học sinh, giao mỗi nhóm 01 phiếu học tập có ghi 2 ví dụ 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung phiếu học tập và trả lời lý do chọn phương án đúng
VD 1: Hàm số nào dưới đây có tập xác định là? .
A. B. C. D. 
VD 2: Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số dưới đây ?
 A. B. C. D. 
 HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc và báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
 +/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Báo cáo kết quả để các nhóm khác theo dõi , thảo luận , đánh giá
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiết thức vào vở.
Chốt kiến thức : VD1: Đáp án A; VD2: Đáp án B
2.1. HTKT2: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (15 phút )
a) Hoạt động 2.2.1(10 phút)
- Mục tiêu: Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn và chu kỳ T
- Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi , Học sinh làm việc cá nhân
 +/ Chuyển giao: Trả lời các câu hỏi sau
Cho hàm số và .
CH1: Hãy so sánh và .
CH 2 : Hãy so sánh và .
CH 3: Hày so sánh và vói .
CH 4: Hày so sánh và vói .
CH 5: Tìm số dương nhỏ nhất thỏa mãn và .
CH 6: Tìm số dương nhỏ nhất thỏa mãn và .
 + Thực hiện:Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
 + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.
 + Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải
Khái niệm :Hàm số xác định trên tập được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số sao cho với mọi ta có và . 
 Nếu có số dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 
Kết luận : Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 
 Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 
b)Hoạt động 2.2.2:Củng cố - mở rộng (5 phút)
 - Mục tiêu : Củng cố định nghĩa hàm số tuần hoàn và mở rông việc tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số 
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc độc lập
 - GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ. 
 - HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng
VD 3: Chứng minh rằng hàm số là hàm số tuần hoàn và tìm chu kỳ
HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
+/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Nhóm trưởng gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng và trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiến thức vào vở.
Với kZ, ta có f( x + k) = sin (2(x + k)) = sin(2x + k2) = sin 2x = f(x), với mọi xR
 hàm số là hàm số tuần hoàn
Số dương nhỏ nhất thỏa tính chất trên là T = ( ứng với k = 1)
TIẾT 2 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Kiểm tra bài cũ : Hãy ghép các ô với nhau để được một mệnh đề đúng?
A.Hàm số là hàm số chẵn
B.Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
C. Hàm số là hàm số lẻ
D. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
2.3 HTKT3 :Sự biến thiên và đồ thị của hàm số 
a) Tiếp cận kiến thức
 Hoạt động 2.3.1:
 -Mục tiêu : Nắm được sự biến thiên của hàm số trên đoạn 
- Nội dung , phương thức tổ chức : Giáo viên trình chiếu câu hỏi , gọi Học sinh trả lời.
 +/Chuyển giao : Trả lời các câu hỏi trong bảng sau
Cho hàm số 
CH1:Hãy so sánh và 
CH 2:Hãy so sánh và 
CH3:Hãy só sánh và với và 
CH4:Hãy só sánh và với và 
 + Thực hiện:Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
 + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.
 + Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải
b) Hình thành kiến thức : + Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên 
Giáo viên trình chiếu bảng biến thiên và đồ thị của hàm số trên đoạn 
+ Đồ thị của hàm số trên đoạn 
CH5: Có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên các đoạn và ?
Giáo viên trình chiếu đồ thị của hàm số trên đoạn 
d) Đồ thị của hàm số trên tập xác định 
Dựa vào tính tuần hoàn với chu kỳ . Do đó muốn vẽ đồ thị của hàm số trên tập xác định , ta tịnh tiến tiếp đồ thị hàm số trên đoạn theo các véc tơ và . 
Giáo viên trình chiếu đồ thị của hàm số trên tập xác định 
CH6: Dựa vào đồ thị hàm số trên tập xác định hãy chỉ ra điểm nằm trên đồ thị có tung độ nhỏ nhất và lớn nhât ?
Giá trị lớn nhất của bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng -1 . Vậy Tập giá trị của hàm số là .
c) Củng cố 
Hoạt động 2.3.2 
- Mục tiêu : Củng cố về tập giá trị của của hàm số và vận dụng để tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số có chứa sinx
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc theo nhóm
 - GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ. 
 - HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng
Ví Dụ 1: Cho hàm số 
Tìm Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
+/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Nhóm trưởng gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng và trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiến thức vào vở.
2.4 HTKT4: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số 
a) Tiếp cận
Hoạt động 2.4.1: 
-Mục tiêu : Biết được dạng đồ thị của hàm số 
-Nội dung , phương thức tổ chức : Giáo viên trình chiếu câu hỏi , gọi học sinh trả lời.
 +/Chuyển giao : Trả lời các câu hỏi trong bảng sau
CH1:Hãy so sánh và 
CH2:Từ đồ thị hàm số nêu cách vẽ đồ thị hàm số ( với là hằng số dương)
CH3:Có thể nêu cách vẽ của đồ thị hàm số thông qua đồ thị hàm số được không?
 +/ Thực hiện : Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
 +/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.
 +/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải
b)Hình thành kiến thức: Tịnh tiến đồ thị hàm số theo véc tơ ( tức là sang bên trái một đoạn có độ dài bằng ) thì ta được đồ thị hàm số .
Giáo viên trình chiếu đồ thị hàm số 
c) Củng cố
Hoạt động 2.4.2 : 
- Mục tiêu : Củng cố về tập giá trị của của hàm số và vận dụng để tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số có chứa sinx
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc theo nhóm
 - GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ. 
 - HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng nhóm 1,2 làm ví dụ 2; nhóm 3,4 làm ví dụ 3
Ví dụ 2.Cho hàm số .Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.Hàm số đồng biến trên đoạn . B.Hàm nghịch biến trên đoạn .
C.Hàm số đồng biến trên đoạn D.Hàm số nghịch biến trên 
Ví dụ 3: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 1 B.Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1
C.Đồ thị của hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho 
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
+/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Nhóm trưởng gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng và trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiến thức vào vở.
d) Vận dụng, mở rộng
Hoạt động 2.4.3 : 
- Mục tiêu : Vận dụng đồ thị của của hàm số để tìm số nghiệm của phương trình 
 Giải bài toán thực tế
-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc theo nhóm
 - GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ. 
 - HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký 
 + /Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng nhóm 1,2 làm ví dụ 4; nhóm 3,4 làm ví dụ 5
Ví dụ 4: Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng .
 A.1 B.2 C.3 D.4
Ví dụ 5
Giả sử một con tầu vũ trụ được phóng lên từ mũi Ca-na-vơ – ran (Cânveral) ở Mỹ . Nó chuyển động theo một quỹ đạo được mô tả trên một bản đồ phẳng (quanh đường xích đạo ) của mặt đất như hình vẽ bên . Điểm M mô tả cho con tầu , đường thẳng mô tả cho đường xích đạo . Khoảng cách h (kilômet) từ M đến được tính theo công thức , trong đó Với t (phút)là thời gia trôi qua kể từ khi con tầu đi vào quỹ đạo , nếu M ở phía trên , nếu M ở phía dưới .
Giả thiết con tầu đi vào quỹ đạo ngay từ khi phóng lên mũi Ca-na-vơ – ran (tức là ứng với t=0) . Hãy tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng , trong đó C là điểm trên bản đồ biểu diễn cho mũi Ca-na-vơ – ran.
HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho 
 +/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên
+/Báo cáo kết quả và thảo luận
-HS : Nhóm trưởng gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng và trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện 
-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.
+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn, )
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc, 
- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức 
- HS:Ghi chép kiến thức vào vở.
 Hết tiết 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_11_chu_de_ham_so_luong_giac_truong_thpt_l.docx