Giáo án Sinh học 11 - Bài 26 đến bài 18

Giáo án Sinh học 11 - Bài 26 đến bài 18

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

I.Mục tiêu:

 1.Kiên thức:

- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật

- Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng lưới

- Mô tả cấu tạo HTK dạng chuỗi hạch, khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng chuỗi hạch

 2.Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.

- Phát triển kĩ năng khái quát hóa thông qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm, phân tích

 3.Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống

 II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:

-Giáo án

-Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sgk

 2.Học sinh:

-Xem bài mới trước ở nhà

III.Tiến trình tiết dạy:

 1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ

 3.Bài mới:

Ở học kì 1 các em đã được học về cảm ứng ở thực vật. Học kì 2 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cảm ứng ở động vật Bài 26: Cảm ứng ở động vật

 

docx 128 trang lexuan 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Bài 26 đến bài 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu:
 1.Kiên thức:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật
- Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng lưới
- Mô tả cấu tạo HTK dạng chuỗi hạch, khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng chuỗi hạch
 2.Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.
- Phát triển kĩ năng khái quát hóa thông qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm, phân tích
 3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống
 II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-Giáo án
-Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sgk
 2.Học sinh:
-Xem bài mới trước ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy:
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
Ở học kì 1 các em đã được học về cảm ứng ở thực vật. Học kì 2 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cảm ứng ở động vật Bài 26: Cảm ứng ở động vật
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15P
30p
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vật
PP Vấn đáp+ nc sgk
Cho ví dụ về cảm ứng ở động vật:
Khi trời rét thì con người lấy áo ấm mặc. Người ta gọi đó là cảm ứng. Vậy cảm ứng là gì?
Nhắc lại đặc điểm cảm ứng ở TV, nêu đặc điểm cảm ứng ở ĐV
Ở các động vật có tổ chức thần kinh, phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
-Phản xạ được thực hiện nhờ?
-Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
-HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.
-So sánh giữa cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật?
-Trả lời câu hỏi lệnh:
Lưu ý tất cả các TB trong cơ thể đề có khả năng cảm ứng nhưng không phải tất cả các cảm ứng đều là phản xạ
HĐ 2:Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
PP Trực quan vấn đáp+ nc sgk
-Treo tranh 26.1 yêu cầu HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới. 
-Hệ thần kinh dạng lưới có ở SV nào?
-Ở nhóm động vật này cấu tạo hệ thần kinh như thế nào?
-Khi có kích thích thì hiện tượng gì xảy ra?
Nghĩa là kích thích ở bất kì đâu , thủy tức cũng co cả người để tránh kích thích.Vậy năng lượng tiêu tốn nhiều hay ít?
-Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở nhóm sinh vật nào?
Treo hình 26.2 yêu cầu học sinh quan sát và cho biết cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
Mỗi hạch thần kinh này điều khiển một vùng xác định. Vậy phản ứng tránh kích thích như thế nào so với hệ thần kinh dạng lưới?
Trả lời câu hỏi lệnh
Đó cũng chính là ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
-Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng lại kích thích đó.
-Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, đa dạng
-Nhờ cung phản xạ
-Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện
-Cảm ứng ở động vật xảy ra nhanh hơn
-Bộ phận tiếp nhận kích thích là da, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin là hệ thần kinh, bộ phận thực hiện là cơ tay
-ĐV đối xứng tỏa tròn thuộc ngành Ruột khoang
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên kết với các tế bào cảm giác, liên hệ với tế bào biểu mô
-Thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích.
-ĐV có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp
-Nằm dọc theo chiều dài cơ thể, các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh
-Chính xác hơn, tiêu tốn ít năng lượng hơn
- C
I. Khái niệm cảm ứng ở ĐV:
-Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích từ môi trường và phản ứng lại kích thích đó.
-Đặc điểm;
+Phản ứng nhanh
+Dễ nhận thấy
+Đa dạng
-Phản xạ là biểu hiện điển hình của cảm ứng
-Cung phản xạ gồm
+bộ phận tiếp nhận kích thích( thụ thể, cơ quan thụ cảm)
+Đường dẫn truyền vào
+ bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin( hệ TK)
+Đường dẫn truyền ra
 +bộ phận thực hiện ( cơ, tuyến) 
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh:
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới
-Đại diện: -ĐV đối xứng tỏa tròn thuộc ngành Ruột khoang( thủy tức)
- Cấu tạo:các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh.
-Khi có kích thích ->phản ứng bằng cách co toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lượng, thiếu chính xác
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch
-Đại diện: ĐV có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp
-Cấu tạo: Các TB TK tập hợp lại thành các hạch TK nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
-Đặc điểm : mang tính định khu,chính xác, ít tiêu tốn năng lượng hơn cho với hệ TK dạng lưới.
4.Củng cố:
 -Trả lời câu hỏi sgk
IV.Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I.Mục tiêu
1.Kiên thức:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật
- Mô tả được cấu tạo HTK dạng ống và khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng ống
 2.Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.
- Phát triển kĩ năng khái quát hóa thông qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm, phân tích
 3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống
II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-Giáo án
-Tranh minh hoạ hình 27.1, 27.2 sgk
 2.Học sinh:
-Xem bài trước ở nhà
III.Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
 3.Nội dung:
Bài trước chúng ta tìm hiểu về cảm ứng ở ĐV có hệ TK dạng lưới và dạng hạch. Hôm nay chúng ta tìm hiểu đến nhóm động vật có hệ TK phát triển nhất, đó là hệ thần kinh dạng ống
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
40p
HĐ 1: Tìm hiểu cảm ứng ở ĐV có HTK dạng ống
PP Trực quan vấn đáp+ nc sgk
-Hệ TK dạng ống gặp ở nhóm ĐV nào?
-Hệ TK dạng ống cấu tạo gồm mấy phần?
Trong quá trình tiến hóa, dạng TK đầu tiên xuất hiện đó là TK dạng lưới. Sau đó một số TB TK tập trung lại tạo thành các hạch Tk, gọi là TK dạng chuỗi hạch. Tiếp đó, một lượng lớn TB TK tập trung lại một ống nằm ở phía lưng tạo thành TK trung ương.
-TK trung ương gồm nhứng bộ phận nào?
-Cấu tạo của não bộ?
Tủy sống nằm trong xương cột sống. Thành tủy sống có chất xám ở trong, gồm các tế bào TK, các sợi TK
-TK ngoại biên gồm những bộ phận nào?
Hạch Tk tập trung dọc theo ống TK, dây TK đi đến các cơ quan trong cơ thể
-Dựa vào những gì vừa phân tích, thực hiện câu hỏi lệnh
-Hệ TK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc gì?
-Có những loại phản xạ nào?
Phản xạ đơn giản thường là các phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số TB TK nhất định.
Phản xạ phức tạp là các phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của lượng lớn TB TK và TB TK vỏ não
-Lấy VD về phản xạ đơn giản và phản xạ phức tạp?
-Phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ. Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
HS quan sát hình 27.2 và trả lời câu hỏi lệnh
 -kim đâm-> ngón tay co lại ?
 -Phản xạ này là loại phản xạ gì ? vì sao?
 -Bạn đang đi, gặp con chó dại ngay trước mặt
+ Phản ứng như thế nào?
+ Cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích ?
 - Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động 
- Bộ phận thực hiện 
- Là loại phản xạ gì?
- ĐV có xương sống như cá, lướng cư, bò sát, chim và thú.
-Hai phần: TK trung ương và TK ngoại biên
-Gồm phía trước là não bộ, phía sau là tủy sống
-Gồm 5 phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
-Dây TK và hạch TK
-Nguyên tắc phản xạ
-Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
-Phản xạ đơn giản: phản xạ tự vệ
-Phản xạ phức tạp: Suy nghĩ trước các tình huống khó như gặp chó dại trong sgk
-5 bộ phận: bộ phận tiếp nhận kích thích, đường truyền về(sợi TK cảm giác ), bộ phận xử lý thông tin (Trung ương thần kinh), đường truyền ra, bộ phận thực hiện
-Do tay đau là có xung TK về tủy sống để trả lời kích thích là co lại để tránh đau
-Không điều kiện, vì có từ bẩm sinh và không có sự tham gia của não bộ
-Chạy...
-Mắt
- Não
-Tay, chân
-Có điều kiện
3. Cảm ứng ở ĐV có HTK hình ống:
a. Cấu trúc của HTK ống:
-Đại diện: ĐV có xương sống như cá, lướng cư, bò sát, chim và thú.
-Cấu trúc gồm:
+ TK trung ương: Gồm Não (gồm 5 phần) và tuỷ sống
+ TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK 
-TK tập trung ở phía lưng
b. Hoạt động của HTK ống:
-Theo nguyên tắc phản xạ
- Có 2 loại: 
+Phản xạ đơn giản(phản xạ không điều kiện) 
VD:
+Phản xạ phức tạp (phản xạ có điều kiện)
VD:
4.Củng cố:
- Trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục“ Em có biết.”
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ
	 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I.Mục tiêu:
 1.Kiên thức:
- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động
- Mô tả được cấu tạo dây TK có bao mielin
- Mô tả được sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
 2.Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.
 3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống
 II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-Giáo án
 2.Học sinh:
-Xem bài mới trước ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy:
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
-Mô tả cấu trúc của hệ TK dạng ống
-Phân tích hoạt động của hệ TK dạng ống
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Hưng phấn là gì?
Một trong những chỉ tiêu để đánh giá TB, mô có hưng phấn không là điện TB.
-Điện TB tồn tại ở những trạng thái nào?
HĐ 1:Tìm hiểu điện thế nghỉ
PP: Vấn đáp+ nc sgk
-Khi nào xuất hiện khi nào?
+ Yêu cầu HS nêu được:
-Quan sát hình 28.1, cho biết cách đo điện thế nghỉ?
-Kết quả thu được?
-Vậy điện thế nghỉ là gì?
Người ta quy ước đặt dấu – trước trị số của điện thế nghỉ
HĐ 2: Tìm hiểu điện thế hoạt động
PP: Vấn đáp+ nc sgk
 -Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào?
- Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào? đặc điểm của từng giai đoạn?
VD:Khi TB TK của mực ống bị kích thích, lúc này sẽ xuất hiện điện thế hoạt động.
-Ở giai đoạn mất phân cực, điện thế như thế nào?
-Ở giai đoạn đảo cực?
-Ở giai đoạn tái phân cực?
HĐ 3: Tìm hiểu sự lan truyền xung TK trên sợi TK
PP: Vấn đáp trực quan+ nc sgk
Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung TK. Nên phần này có thể gọi là sự lan truyền điện thế hoạt động trên xung TK
-Có những loại sợi TK nào?
-Xung TK được lan truyền như thế nào?
-Nhờ đâu xung TK có thể lan truyền?
-Cấu tạo của sợi TK có bao mielin?
-Bản chất của bao mielin?
-Bao mielin có tính cách điện vậy xung TK được truyền như thế nào?
-Vậy sự lan truyền xung TK ở sợi TK nào nhanh hơn?
VD ở người, tốc độ lan truyền xung TK trên sợi TK vận động (có bao mielin) là 100m/giây. Còn trên sợi TK giao cảm( không có bao mielin) là 3-5m/giây.
Trả lời câu hỏi lệnh
Nhận xét về tốc độ lan truyền
- Hưng phấn là sự biến đổi lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB khi bị kích thích
-Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
-Khi TB đang nghỉ ngơi, không bị kích thích
-Lấy 1 đoạn của noron. Dùng điện kế để đo. Một cực cho chạm vào màng TB, Một cực xuyên qua màng TB.
-Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB. Và ở 2 phía của màng TB có phân cực. Phía trong màng mang điện âm, phía ngoài màng mang điện dương
-Khi bị kích thích thì TB TK hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động
-Ba giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
-Sự chênh lệch điện thế giảm từ -70 về 0
- +35mV
-Về lại -70mV
-Sợi TK không có bao mielin và sợi TK có bao mielin
- Liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
-Do sự mất phân cực, đảo cực, tái phân cực từ vùng này sang vùng kế bên
- Sợi thần kinh có màng mielin bao bọc không liên tục tạo thành các eo ranvie
-Bản chất là photpho lipit nên màu trắng và có tính chất cách điện
- Nhảy cóc từ eo ranvie này sang eo ranvie khác
-Sợi TK có bao mielin nhanh hơn
-0,016 giây
-Rất nhanh
I. Điện thế nghỉ.
-Điều kiện xuất hiện: khi TB đang nghỉ ngơi, không bị kích thích
- Cách đo: Lấy 1 đoạn của noron. Dùng điện kế để đo. Một cực cho chạm vào màng TB, Một cực xuyên qua màng TB.
-ĐTN là sự chênh lệch về điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích.Màng ngoài màng tích điện (+). Màng trong màng tích điện (-)
 VD: Trị số điện thế nghỉ của TB TK khổng lồ của mực ống là -70mV
II.Điện thế hoạt động:
- Khi bị kích thích điện thế nghỉ -> điện thế hoạt động
-Đồ thị điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
* Mất phân cực: chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm nhanh
*Đảo cực: Trong màng trở nên(+)
Ngoài màng tích điện (-) 
* Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng
III. Lan truyền xung TK trên sợi TK
1.Trên sợi TK không có bao mielin
-Xung TK được lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
-Do sự mất phân cực, đảo cực, tái phân cực từ vùng này sang vùng kế bên
2.Trên sợi TK có bao mielin
- Sợi thần kinh có màng mielin bao bọc không liên tục tạo thành các eo ranvie
-Bao mielin có tính cách điện
-Xung TK được lan truyền bằng cách nhảy cóc từ eo ranvie này sang eo ranvie khác
*Sự lan truyền xung TK bằng sợi TK có bao mielin nhanh hơn nhiều so với lan truyền xung TK không có bao mielin
4.Củng cố:
-Trả lời câu hỏi sgk 
-Đọc mục“ Em có biết.”
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
-Vẽ và mô tả được cấu tạo của xinap.
-Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát H30.1; H30.2; H30.3 rút ra kiến thức về cấu tạo của xinap, quá trình truyền tin qua xinap.
-Kỹ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm xinap, đặc điểm cấu tạo của xinap và quá trình truyền tin qua xinap.
3.Thái độ:
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng trong thực tế.
-Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng, có niềm tin vào khoa học, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Giáo án
 2.Học sinh:
-Xem bài mới trước ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy:
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
-Sự lan truyền xung TK ở 2 loại sợi TK?
 3.Bài mới:
 Xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh khi di chuyển sang tế bào thần kinh khác hay tế bào khác thì chúng sẽ truyền tin như thế nào? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài mới: Bài 30: Truyền tin qua xinap để biết xinap là gì, cấu tạo xinap và quá trình truyền tin của nó.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ 1: Khái niệm xinap và cấu tạo của xinap
PP: trực quan+vấn đáp
-Cho HS quan sát hình 30.1
-Xác định vị trí của xinap?
-Vậy xinap là gì?
-Quan sát lại hình và cho biết có các kiểu xinap nào?
-Dựa vào đâu mà người ta gọi tên xinap như vậy?
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo xinap
PP: Vấn đáp trực quan
-Có những loại xinap nào? Loại nào là phổ biến ở động vật?
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại xinap phổ biến đó là cấu tạo của xinap hoá học.
-Quan sát sgk mô tả cấu tạo hoá học của xinap hoá học?
Màng trước xinap thuộc noron trước, còn màng sau thuộc noron sau. Màng trước phình to thành chuỳ xinap.
-Chuỳ xinap có chứa gì?
- Vấn đáp tái hiện chức năng của ti thể? ( Ti thể có chức năng OXH các chất tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của xinap)
mỗi xinap chỉ có 1 loại chất trung gian hoá học. 
-Nghiên cứu sgk và kể tên có những loại chất trung gian hoá học phổ biến ở động vật?
+những chất kích thích: axetylcholin,
+ những chất ức chế: axit gamma-aminobutylic, glyxin, axit glutamic 
+Những chất có thể kích thích hoặc ức chế: adrenalin, noradrenalin, dopamin, serotonin 
Chất trung gian phổ biến ở động vật là axetylcholin, noradrenalin, ngoài ra còn có chất trung gian khác như dopamin, serotorin.
- Vị trí của khe xinap?
Khe xinap là một khoảng hở nên xung thần kinh không thể lan truyền liên tục. Tại đây có chứa các enzym đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua xináp. Khi các enzym này bị bất hoạt, cơ thể có thể gặp nguy hiểm.
 Kích thước của khe xinap thay đổi tuỳ theo loại xinap. 
- Màng sau có chứa gì?
Mỗi thụ thể gồm có 2 thành phần: Thành phần gắn vào chất trung gian hóa học và thành phần nối với các kênh ion hoặc nối với các enzym.
Mỗi thụ thể chỉ tiếp nhận một chất trung gian hóa học đặc hiệu mà thôi.
-A: ở chỗ tiếp xúc giữa hai tế bào thần kinh
 B: ở chỗ tiếp xúc giữa tb thần kinh và tb cơ.
 C: ở chỗ tiếp xúc giữa tb thần kinh và tb tuyến.
-Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến ).
-Có 3 kiểu: xinap thần kinh- thần kinh, xinap thần kinh- cơ, xinap thần kinh- tuyến.
- Tên gọi của các kiểu xinap này được gọi theo tên TB mà thần kinh tiếp xúc.
Ví dụ xinap thần kinh- thần kinh là diện tiếp xúc giữa hai tế bào thần kinh
-Có 2 loại xinap: xinap điện và xinap hoá học.Trong đó xinap hoá học là phổ biến.
-Xinap gồm: màng trước, màng sau, khe xinap và chuỳ xinap.
- Có ti thể và các bóng xinap chứa chất trung gian hóa học.
-Cung cấp năng lượng.
Chất trung gian phổ biến ở động vật là: axetylcholin, noradrenalin, ngoài ra còn có chất trung gian khác như dopamin, serotorin.
-Khe xinap: là khoảng hở giữa màng trước và màng sau xinap.
- Màng sau: có nhiều enzim, thụ thể nhận chất trung gian hoá học.
I. Khái niệm xinap
 1. Khái niệm
Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến ).
2. Các kiểu xinap
- Xinap thần kinh- thần kinh.
- Xinap thần kinh- cơ.
- Xinap thần kinh- tuyến.
II.Cấu tạo xinap
-Có hai loại xinap: xinap điện và xinap hóa học
-Gồm 4 phần:
+Chuỳ xinap có các túi nhỏ chứa chất trung gian hoá học như:(axetylcholin, adrenalin, )
+Màng trước xinap 
+Khe xinap
+Màng sau: có nhiều enzim, thụ thể.
15’
HĐ 2: Tìm hiểu qúa trình truyền tin qua xinap
PPDH: TQ+VĐ
-Cho biết quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào?
Quá trình truyền tin qua xinap gồm mấy giai đoạn?
Đây là ví dụ đối với xinap có chất trung gian là axetylcholin. 
Xung thần kinh→chuỳ xinap, ion Ca2+ đi vào chuỳ có tác dụng làm giải phóng chất trung gian hoá học→qua khe xinap.Tác dụng này gây ra 2 trạng thái hoặc hưng phấn hoặc ức chế.
- Nếu chất trung gian hóa học gây hưng phấn à tác dụng lên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion Na+ à màng sau xuất hiện hưng phấn và tiếp tục truyền đi.
- Nếu chất trung gian hóa học có tác dụng gây ức chế à tác dụng lên màng sau làm thay đổi trạng thái của màng từ phân cực thành tăng phân cực à xuất hiện điện thế ức chế sau xinap. Vậy xung đến xinap dừng lại không được truyền đi nữa.
-Tốc độ lan truyền xung TK qua xinap so với lan truyền xung thần kinh trên sợi TK như thế nào? Tại sao lại như vậy?
- Thông tin được truyền qua xináp nhờ đâu?
- Chất trung gian hóa học có vai trò gì trong quá trình truyền tin qua xinap?
- Chất trung gian hóa học có bị ứ đọng ở màng sau xinap không? Vì sao?
- Khi các bóng xinap đến màng trước vỡ ra giải phóng nhiều chất trung gian hoá học như vậy thì liệu các bóng xinap ở màng trước có bị cạn kiệt không?
-Hiện tượng chậm xinap là gì?
-Điều gì xảy ra nếu màng sau xinap mất khả năng nhận cảm axetylcholin?
-Vì sao xung thần kinh chỉ truyền 1 chiều từ màng trước qua màng sau xinap mà không thể truyền theo chiều ngược lại?
-Thông tin truyền dưới dạng xung thần kinh, đến xinap thì sẽ truyền qua xinap
-Ba giai đoạn
- Chậm hơn.Vì trải qua nhiều giai đoạn và qua môi trường dịch mô.
- Nhờ chất trung gian hóa học.
- Chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm ở màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
-Không, vì màng sau xinap có Ezim axetincolinesterase phân huỷ Axetincolin thành axetat và colin.
- Không, vì hai chất axetat và colin được tạo ra từ sự phân giải axetycholin sẽ quay lại màng trước vào chuỳ xinap và được tái tổng hợp lại thành axetincolin chứa trong các bóng xinap.
-Do số lượng kích thích đến màng trước xinap quá nhiều cùng lúc, làm cho các túi chứa chất trung gian hoá học bị vỡ ra và không kịp tái tạo ở màng trước dẫn đến các xung thần kinh không thể truyền đi tiếp đến màng sau gọi là hiện tượng chậm xinap.
-Hưng phấn ở màng sau không được hình thành.
-Màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về phía màng trước. Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
III.Qúa trình truyền tin qua xinap
-Thông tin truyền dưới dạng xung thần kinh, đến xinap thì sẽ truyền qua xinap
-Gồm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Xung thần kinh lan truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap làm cho Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap.
-Giai đoạn 2: Ca2+ vào làm bóng chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hoá học vào khe xinap.
-Giai đoạn 3: Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể trên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng sau xinap xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
-axetincolin bị phân giải thành hai chất axetat và colin sẽ quay lại màng trước vào chuỳ xinap và được tái tổng hợp lại thành axetincolin 
3’
- Nêu một số ứng dụng liên quan quá trình truyền tin qua xinap?
Những hiểu biết về quá trình truyền tin qua xinap được ứng dụng khá nhiều trong thực tế, đặc biệt trong lĩnh vực y học. 
-Atropin là một loại thuốc giảm đau. Atropin là alcaloid chiết xuất từ Atropa belladona Solanaceae. Do atropin phong bế màng sau xinap làm mất khả năng nhận cảm với chất axetincolin của màng sau, làm hạn chế hưng phấn và giảm co thắt, gây giảm đau.
-Aminazin cũng có tác dụng tương tự như enzim aminoxidaza làm phân giải adrenalin. Vì thế làm giảm bớt lượng thông tin về não nên dẫn đến an thần.
-Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào, thuốc ngấm vào giun sán, làm phá hủy enzim ở các xinap gây co cơ telanos, làm giun sán cứng đờ, không bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lơn tăng cường co bóp đẩy giun sán ra ngoài.
+ Cho học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài để thấy từ xưa con người cũng đã có những ứng dụng về quá trình truyền tin qua xinap trong cuộc sống.
-Ứng dụng trong y học như chế tạo thuốc giảm đau Atropin, aminazin đối với người và thuốc tẩy giun sán Dipterex ở lợn.
IV.Ứng dụng
-Ứng dụng trong y học như chế tạo thuốc giảm đau Atropin, aminazin đối với người và thuốc tẩy giun sán Dipterex ở lợn.
4. Củng cố: (2’)
.Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hoá học nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hoá học? (Ưu điểm của xinap hoá học so với xinap điện)
 -Truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap.
- Mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo 1 chiều.
- Chất trung gian hoá học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa tập tính
-Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được
-Cơ sở thần kinh của tập tính
2.Kĩ năng:
-Phân tích,so sánh, tổng hợp thông qua kiến thức định nghĩa tập tính và kiến thức cơ sở thần kinh của tập tính
-Rèn kĩ năng làm việc với sgk, làm việc theo nhóm
3.Thái độ 
-Vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn chăn nuôi và huấn luyện động vật
Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Giáo án
2.Học sinh:
-Nghiên cứu sgk hoàn thành PHT2 ở nhà
-Đọc trước bài ở nhà và xem lại kiến thức có liên quan
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Trình bày quá trình truyền tin qua xinap?
3.Bài mới:
Các em đã biết nhờ có tính cảm ứng , thực vật mới thích nghi với MTS và tồn tại được. Vậy ở ĐV để thích nghi và tồn tại, thì cơ thể của chúng cần có đặc điểm gì. Để biết được điều này hôm nay ta cùng nghiên cứu 
BÀI 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tập tính
PP:Trực quan+Vấn đáp
-Quan sát các ví dụ trên bảng và cho biết mục đích của các hoạt động đó là gì?
Như vậy, nhờ các hoạt động này đã giúp cho ĐV thích nghi với MTS và tồn tại
-Khi mèo bắt chuột thì chúng thực hiện những động tác nào?
-Nhớ lại kiến thức bài 26; hãy cho cô biết các động tác này gọi là gì?
Các phản ứng này được thực hiện một cách liên tục; theo một trình tự nhất định. Vậy tập hợp các phản ứng này gọi là gì?
Tương tự như mèo để giăng được tơ hay hút được mật thì nhện, ong cũng thực hiện một loạt các phản ứng. 
-Từ ví dụ ta vừa phân tích và mục đích của các hành động đó, hãy cho biết tập tính là gì?
-Vậy tất cả các hoạt động sống của động vật đều là tập tính đúng hay không?vì sao?
-Theo em ở thực vật có tập tính hay không?nếu có thì hãy cho ví dụ?
Cũng có một số tài liệu cho đó là tập tính nhưng các em lưu ý: ở TV đó là cảm ứng vì tập tính là chuỗi phản ứng và liên quan đến hệ thần kinh
-Phân biệt tập tính và cảm ứng ?
Tập tính là những cảm ứng nhưng cảm ứng không phải là tập tính. Tập tính chỉ xuất hiện ở động vật có HTK, dù đó là HTK đơn giản hay phức tạp 
HĐ 2:Tìm hiểu về phân loại tập tính
PP:Vấn đáp+nc sgk
-Dựa vào sgk cho biết có mấy loại tập tính? 
-TTBS là gì? VD?
-TTHĐ là gì? VD?
-Ngoài những ví dụ vừa nêu hãy lấy một số ví dụ khác ?
-Dựa vào sgk hãy cho cô biết có phải lúc nào ta cũng phân biệt được hoàn toàn 2 loại tập tính này không?cho ví dụ
-Dựa vào những kiến thức mà các em vừa học hãy trả lời câu hỏi lệnh trong sgk ở trang 25
-Trong thực tiễn; kiến thức này đã được con người vận dụng rất nhiều. Vậy em nào có thể lấy cho cô một số ví dụ 
HĐ 3: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
PP:Vấn đáp+PHT
-Ở bài 26 chúng ta đã học về cung phản xạ. Các em hãy nhớ lại kiến thức bài này và cho cô biết một cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ Slide 5 hãy phân tích ví dụ sau:Bạn lỡ chạm tay vào những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích; cơ quan thụ cảm; bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin; cơ quan thực hiện
Như vậy khi cơ thể bị kích thích(môi trường trong hoặc ngoài) cơ thể sẽ phản ứng bằng các phản xạ thông qua HTK 
Mà tập tính là một chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường
Vậy cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
 Trang 125 sgk viết: khi số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng. 
-Dựa vào kiến thức bài 30 ”truyền tin qua xinap” hãy cho biết vì sao người ta lại khẳng định như vậy?
-Dựa vào những gì vừa nêu các hãy trả lời câu hỏi lệnh trang 126
GV:nêu ví dụ: Chim chào mào (chim đầu rìu) cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bình an, chim mẹ đã thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu đen có mùi khó ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng phải rút lui. 
-Như vậy để hình thành tập tính tiết ra mùi hôi của chim chào mào vào mùa sinh sản bên cạnh nhờ sự hoạt động của hệ thần kinh thì còn nhờ vào sự hoạt động của hệ cơ quan nào nữa?
Tập tính như trên gọi là tập tính sinh sản.Như vậy một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
-Tự vệ và bắt mồi
-Tiến đến gần nơi có chuột® tìm chỗ nấp® chờ thời điểm thuận lợi để vồ chuột
-Phản ứng
-Chuỗi phản ứng
-Đúng
 Vì hoạt động sống của động vật đều là phản ứng để trả lời kích thích từ MT nên mọi hoạt động sống đều là tập tính
-Có, ví dụ cây trinh nữ, cây nắp ấm
-Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Tập tính là chuỗi phản ứng có liên quan đến HTK
-2 loại:TTBS và TTHĐ
-Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
VD: -khỉ dùng uống hút uống nước
- TTBS:Gà mái biết ấp trứng; chim con chưa mở mắt nhưng có khả năng định hướng; vươn đầu há mỏ lấy thức ăn từ mẹ, TTHĐ:chuột nghe thấy tiếng mèo kêu là bỏ chạy; học tiếng nói chữ viết
Không; ví dụ tập tính mèo bắt chuột vừa do bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa do học được từ đồng loại
HS trả lời câu hỏi
(Tập tính 1;2 là TTBS,3 là TTHĐ)
-Huấn luyện thú; nắm được tập tính của ĐV để tạo điều kiện cho chúng phát triển; phục vụ cho việc khai thác đánh bắt nhiều loài
Cơ quan tiếp nhận kích thích; thần kinh trung ương(bộ phận tiếp nhận và tổng hợp thông tin); đường dẫn truyền; cơ quan thực hiện
Tác nhân bên ngoài là tác nhân cơ học (gai nhọn) và bên trong là hooc môn và các chất bên trong cơ thể
 Cơ quan thụ cảm là thụ quan đau ở tay
 Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống
 Cơ quan thực hiện: cơ tay
-Là các phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện
Xinap là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh. Thông tin được truyền qua xinap nhờ chất trung gian hóa học, mà mỗi loại xinap chỉ có một loại chất trung gian hóa học. Vì vậy mà khi số lượng xinap trong cung phản xạ tăng thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng
ĐV có hệ thần kinh dạng lưới, chuỗi hạch có cấu tạo HTK đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập kém, tuổi thọ ngắn vì vậy không có thời gian nhiều cho học tập
ĐV có HTK phát triển, đặc biệt là người sẽ thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm, tuổi thọ dài: cho phép hình thành rất nhiều phản xạ có điều kiện. Do đó các tập tính sẽ được hoàn thiện, giúp sinh vật thích nghi rất tốt với điều kiện sống
hệ nội tiết
Tập tính là gì
Ví dụ: 
-Nhện giăng tơ
-Ong hút mật
-Mèo bắt chuột 
Khái niệm: 
-Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời các kích thích từ môi trường( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển
II. Phân loại tập tính 
1.Tập tính bẩm sinh:
VD:-gà ấp trứng
 -ong hút mật
-Có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
2.Tập tính học được:
-Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
VD: -khỉ dùng uống hút uống nước
III.Cơ sở thần kinh của tập tính:
-Cơ sở của tập tính là phản xạ:
+Tập tính bẩm sinh: phản xạ không điều kiện
+Tập tính học được: phản xạ có điều kiện
-Sự hình thành tập tính học được ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_11_bai_26_den_bai_18.docx