Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 6+7 - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cú pháp lệnh rẽ nhánh và vận dụng làm bài tập
2. Năng lực.
- Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
- Viết được câu lệnh gán.
- Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử.
- Năng lực hướng tới: Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử.
3. Phẩm chất
- Nghiêm túc, chủ động tìm hiểu kiến thức mới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Bảng
- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
2. Học sinh:
Chuẩn bị SGK và đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: .
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Biểu thức quan hệ, biểu thức logic
a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm phép toán
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Trường: THPT THĂNG LONG Tổ: LÝ - CN Họ và tên giáo viên Hoàng Thị Thanh Tâm Tên bài dạy BÀI 6. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Môn học: Tin Học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cú pháp lệnh rẽ nhánh và vận dụng làm bài tập 2. Năng lực. - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. - Viết được câu lệnh gán. - Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử. - Năng lực hướng tới: Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc, chủ động tìm hiểu kiến thức mới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng - Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên 2. Học sinh: Chuẩn bị SGK và đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Biểu thức quan hệ, biểu thức logic a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm phép toán b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức I. Biểu thức quan hệ, biểu thức logic 1. Phép toán quan hệ và biểu thức quan hệ: a) Phép toán - Các phép toán quan hệ: , >=, != (khác) , is, is not Ví dụ 1: x=5 y=5 print(x is y) =>kết quả là True Ví dụ 2 : x=5 y=5 print(x is not y) =>kết quả là False b) Biểu thức quan hệ Khái niệm: Hai biểu thức số học liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức qua hệ Biểu thức quan hệ có dạng: Ví dụ: Delta > 0 A + B <= 2*C Biểu thức quan hệ nhận giá trị True hoặc False Ví dụ: Cho A=5, B=2, C=3 thì biểu thức Delta > 0 nhận giá trị False A + B <= 2*C nhận giá trị False A > B nhận giá trị True 2. Phép toán logic và biểu thức logic a) Phép toán - and (&), or (|), not (~) Ví dụ: x=2016 print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0) =>True Hoặc: x=2016 print((x%4==0 & x%100!=0) | x%400==0) =>True b) Biểu thức logic Biểu thức logic là: Biểu thức quan hệ Các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi các phép toán logic Ví dụ: (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) (x>1) and (x<5) Hoạt động 2: Tìm hiểu Câu lệnh if a) Mục tiêu: Nắm được Câu lệnh if b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Cú pháp: if expression: # if-block Giải thích: expression: là một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic Sau điều kiện là dấu : Tất cả các câu lệnh nằm trong if-block là các câu lệnh có lề thụt vào trong so với câu lệnh if. Ý nghĩa lệnh: - Nếu expression nhận giá trị True thì Python sẽ thực hiện các câu lệnh trong if-block. Còn nếu không thì sẽ bỏ qua if-block đó. Ví dụ: Cho a=0, b=3. Hãy so sánh a với 1, b với 1 >>> a = 0 >>> b = 3 >>> if a - 1 < 0: print('a nhỏ hơn 1') ... a nhỏ hơn 1 >>> if b - 1 < 0: print('b nhỏ hơn 1') ... >>> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Bài 1: Nhập vào 3 số a, b, c. Hãy cho biết 3 số đó có đều dương không? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bài 2: Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương n, m và kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay khôn? Nếu có thì ghi ra “YES”, ngược lại ghi ra “NO”. Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Kiểm tra xem 3 số a, b, c có là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................... Trường: THPT THĂNG LONG Tổ: LÝ - CN Họ và tên giáo viên Hoàng Thị Thanh Tâm Tên bài dạy BÀI 7. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiếp) Môn học: Tin Học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cú pháp lệnh rẽ nhánh và vận dụng làm bài tập 2. Năng lực. - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. - Viết được câu lệnh gán. - Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử. - Năng lực hướng tới: Vận dụng được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng để giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc, chủ động tìm hiểu kiến thức mới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng - Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên 2. Học sinh: Chuẩn bị SGK và đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu If - else a) Mục tiêu: Nắm được lệnh if - else b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức I. Lệnh if - else 1. Cú pháp if expression: # if-block else: # else-block Ý nghĩa: Nếu expression nhận giá trị True, thực hiện if-block và kết thúc. Còn nếu không sẽ thực hiện else-block và kết thúc. Ví dụ: Cho a=3. Hãy so sánh a với 1 Cho a=3, b=5. Hãy tìm số nhỏ nhất trong 2 số a và b Bài 1: Nhập vào từ bàn phím số nguyên N, kiểm tra xem N là số âm hay số không âm Bài 2: Nhập vào 2 số thực A, B là hệ số phương trình Ax + B = 0. Đưa ra thông điệp “Phương trình vô nghiệm”, hoặc “Phương trình có nghiệm” Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh if – elif - else a) Mục tiêu: Nắm được Câu lệnh if – elif - else b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức II. If – elif - else Cú pháp if expression: # If-block elif 2-expression: # 2-if-block elif n-expression: # n-if-block else: # else-block Chú ý: Ta có thể đặt bao nhiêu lần elif cũng được nhưng else thì chỉ một. Quy ước: từ câu lệnh if đến câu lệnh else là một khối, ta cũng sẽ đặt cho nó một cái tên là khối BIG để dễ hiểu. Ý nghĩa lệnh: Bước 1: Nếu expression nhận giá trị True thực hiện if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 2. Bước 2: Nếu 2-expression nhận giá trị True thực hiện 2-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 3 Bước n - 1: Nếu n-expression nhận giá trị True thực hiện n-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Nếu không thì chuyển sang Bước n Bước n: Thực hiện else-block và kết thúc khối BIG. III. Block (khối lệnh) trong Python · Câu lệnh mở block kết thúc bằng dấu hai chấm (:), sau khi sử dụng câu lệnh có dấu hai chấm (:) buộc phải xuống dòng và lùi lề vào trong và có tối thiểu một câu lệnh để không bỏ trống block. · Những dòng code cùng lề là cùng một block. · Một block có thể có nhiều block khác. · Khi căn lề block không sử dụng cả tab lẫn space. · Nên sử dụng 4 space để căn lề một block C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Bài 1: Tìm số lớn nhất trong 3 số a và b, c với a=9, b=100, c=89 Bài 2: Viết chương trình tìm số nhỏ nhất của 3 số nguyên dương a, b, c (với a, b, c được nhập từ bàn phím). Bài 3: Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 với a, b, c bất kì cho trước được nhập từ bàn phím D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bài 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax2 + bx + c = 0 Bài 3:Viết chương trình yêu cầu người dùng nhập từ bàn phím một số nguyên không vượt quá 100. Đưa ra thông điệp “Số của bạn nhập vào quá lớn” nếu số được nhập vào lớn hơn 100, ngược lại đưa ra thông điệp “Bạn đã nhập đúng” Bài 4: Hoàn thiện chương trình dưới đây để nhận được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và sử dụng lệnh if-elif-else. Đưa ra thông điệp “Không là ba cạnh của một tam giác, tiếp tục kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác vuông không, nếu đúng đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác vuông”, ngược lại đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác” * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... .....................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_11_bai_67_hoang_thi_thanh_tam_truong_thp.docx