Toán 11 - Ôn tập tổng hợp 1

Toán 11 - Ôn tập tổng hợp 1

Câu 1: Số cạnh của một hình tứ diện là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 2: Gọi n là số tự nhiên thỏa mãn . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Trong (α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S  mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong bốn điểm nói trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 4. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm ở trên một mặt phẳng. Hỏi có bao mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho? A. 10 B. 12 C. 8 D. 14

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định sai?

A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên B. Gt của (SAC) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD)

C. Gt của (SAD) và (SBC) là SI (I là giao điểm của AD và BC) D. Gt của (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD.

Câu 6: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là:

A. AM (M là trung điểm AB) B. AN (N là trung điểm của CD)

 C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên cạnh SC và J không trùng với trung điểm SC. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABCD) và (AIJ) là: A. AK (K là giao điểm của IJ và BC)

B. AH (H là giao điểm của IJ và AB) C. AG (G là giao điểm của IJ và AD) D. AF (F là giao điểm của IJ và CD)

Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai mp (MBD) và (ABN) là:

A. Đường thẳng MN B. Đường thẳng AM C. Đt BG (G là trọng tâm ACD ) D. Đt AH (H là trực tâm ACD)

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là:

A. SD. B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD) C. SG (G là trung điểm AB) D. SF (F là trung điểm CD)

 

doc 4 trang lexuan 4791
Bạn đang xem tài liệu "Toán 11 - Ôn tập tổng hợp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TỔNG HỢP 1
Số cạnh của một hình tứ diện là A. 6.	B. 4.	C. 3.	D. 5.
Gọi n là số tự nhiên thỏa mãn . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3. Trong (α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S Ï mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong bốn điểm nói trên? A. 4 	B. 5 	C. 6 	D. 8
Câu 4. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm ở trên một mặt phẳng. Hỏi có bao mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho? A. 10	B. 12 	C. 8	D. 14
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định sai? 
A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên	 B. Gt của (SAC) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD) 
C. Gt của (SAD) và (SBC) là SI (I là giao điểm của AD và BC) D. Gt của (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là: 
A. AM (M là trung điểm AB) 	B. AN (N là trung điểm của CD)
 C. AH (H là hình chiếu của B trên CD)	 D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên cạnh SC và J không trùng với trung điểm SC. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABCD) và (AIJ) là: A. AK (K là giao điểm của IJ và BC) 
B. AH (H là giao điểm của IJ và AB) C. AG (G là giao điểm của IJ và AD)	D. AF (F là giao điểm của IJ và CD)
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai mp (MBD) và (ABN) là: 
A. Đường thẳng MN 	 B. Đường thẳng AM C. Đt BG (G là trọng tâm DACD )	D. Đt AH (H là trực tâm DACD)
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là: 
A. SD.	 B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD) C. SG (G là trung điểm AB) 	D. SF (F là trung điểm CD)
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây sai? A. IJCD là hình thang B. (SAB)Ç(IBC) = IB 
C. (SBD)Ç(JCD) = JD 	D. (IAC)Ç(JBD) = AO (O là tâm ABCD)
Câu 11: Cho hc S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Gọi d là giao tuyến của (SAD) và (SBC). Khẳng định đúng? 
A. d qua S và ss với BC B. d qua S và ss với DC C. d qua S và ss với AB 	D. d qua S và ss với BD.
Câu 12: Cho tứ diện ABCD. I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng : 
A. qua I và ss với AB B. qua J và ss với BD C. qua G và ss với CD 	D. qua G và ss với BC.
Câu 13: . Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? A. M, P, R, T 	B. M, Q, T, R 	C. M, N, R, T 	D. P, Q, R, T
Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ? A. EF 	B. DC 	C. AD 	D. AB
Câu 15: Cho hc S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hc S.ABCD cắt bởi (IBC) là: A. Tam giác IBC B. Hình thang IJBC (J là trung điểm SD) C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB) D. Tứ giác IBCD.
Câu 16 : Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Mp(α) qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T). Khẳng định nào sau đây không sai? 
A. (T) là HCN B. (T) là tam giác C. (T) là hình thoi 	D. (T) là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành
Câu 17: . Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. Đt a Ì mp(P) và mp(P) // đt D Þ a // D B. D // mp(P) Þ Tồn tại đt D¢ Ì mp(P) : D¢ // D 
C. Nếu đt D //mp(P) và (P) cắt đt a thì D cắt đt a D. Hai đt phân biệt cùng ss với một mp thì 2 đt đó ss nhau
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định đúng? 
A. MN//mp(ABCD) B. MN//mp(SAB) 	 C. MN//mp(SCD) 	D. MN//mp(SBC)
Câu 19 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua hai điểm phân biệt có duy nhất một mp	. B. Qua ba điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mp.
C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mp. D. Qua bốn điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mp.
Câu 20. Phép vị tự tỉ số biến đường tròn bán kính thành:
A. Đường tròn bk .	B. Đường tròn bk .C. Đường tròn bk .D. Đường tròn bk .
Câu 21. Phép tịnh tiến theo biến điểm thành điểm có toạ độ là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22. Với và là các số nguyên dương thỏa mãn . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 23. Cho tứ diện đều có các cạnh đều bằng . Gọi là trọng tâm tam giác , là trung điểm của cạnh . Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (tính theo ) bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 24. Cho hc, gọi theo thứ tự là trung điểm của các cạnh và. Mp cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? A. Ngũ giác.	B. Tứ giác.	C. Tam giác.	D. Lục giác.
Câu 25.Pt có bao nhiêu nghiệm trong đoạn ? A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 2.
Câu 26. Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	C. . D. .
Câu 27. Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn. Xác suất sút thành công của cầu thủ đó là . Xác suất để trong 2 lần sút, cầu thủ sút thành công ít nhất 1 lần là: A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28. Tổng các nghiệm của pt trên đoạn A. .	B. .	C. . D. .
Câu 29: Giá trị lớn nhất của hàm số là	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Số tập hợp con có phần tử của một tập hợp có phần tử khác nhau là 	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 31: Cho điểm và vectơ Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng thành đường thẳng , khi đó
	A. hoặc B. 	C. cắt 	D. 
Câu 33: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Pt có nghiệm khi và chỉ khi 	A. 	B. C. D. 
Câu 35: Giá trị nào sau đây không phải là nghiệm của pt ? A. 	B. C. D. 
Câu 36: Pt có nghiệm là 	A. B. 	C. D. 
Câu 37: Từ thành phố đến thành phố có 6 con đường, từ thành phố đến thành phố có 7 con đường. Có 
bao nhiêu cách đi từ thành phố qua thành phố để đến thành phố 	A. 42.	B. 46.	C. 48.	D. 44.
Câu 38: Cho đường thẳng và điểm . Phép đối xứng trục biến điểm thành điểm Khi đó
	A. Đt vuông góc với đt tại điểm 	B. Đt song song với đường thẳng 
	C. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng 
	D. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng tại điểm 
Câu 39: Cho tam giác đều có trọng tâm như hình vẽ. Phép quay tâm , 
góc quay biến điểm thành điểm với góc quay 
	A. 	B. C. D. 
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số?A. . B. .	C. .	D. .
Câu 41: Ban chấp hành chi Đoàn có 7 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách cử 3 trong 7 bạn này giữ các vị trí Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên, biết mỗi bạn chỉ đảm nhận một nhiệm vụ? 	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 42: Người ta muốn chia tập hợp học sinh gồm học sinh lớp A, học sinh lớp B và học sinh lớp C thành hai nhóm, mỗi nhóm có học sinh. Xác suất sao cho ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp B là: A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 43: Nghiệm của phương trình là
	A. . B. . 	C. .	D. .
Câu 44: Điều kiện xác định của hàm số là
	A. . B. . 	C. .	D. .
Câu 45: Trong loạt đá luân lưu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, HLV phải lập danh sách 5 cầu thủ từ 10 cầu thủ trên sân (trừ thủ môn) và thứ tự đá luân lưu của họ. Hỏi ông Park có bao nhiêu cách lập danh sách biết ông sẽ để Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu tiên của đội Việt Nam? 	A. 	B. 126.	C. 	D. 
Câu 46: Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 47: Từ các chữ số ,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 400 và có các chữ số khác nhau?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 48: Một hộp có chứa những quả cầu bằng nhau về kích cỡ, trong đó có 4 quả mang số 1 ; 3 quả ghi số 2 và 1 quả ghi số 3. Lấy ngẫu nhiên 2 quả . Tính xác suất để Lấy được 2 quả cầu có ghi số giống nhau.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Một hộp kín đựng 12 viên bi (chỉ khác nhau về màu) gồm 5 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ trong hộp. Tính xác xuất để được 1 bi đỏ và 2 bi xanh.A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50:Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên hai em. Tính xác suất để hai em đó khác phái.
A. 	B. 	C. 	D. 
----- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_11_on_tap_tong_hop_1.doc