Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Lan Mai - Trường THPT Phan Bội Châu
I- KHÁI NIỆM
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1- Các mô phân sinh
2- Sinh trưởng sơ cấp
3- Sinh trưởng thứ cấp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Lan Mai - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT NỘI DUNG: I- KHÁI NIỆM II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1- Các mô phân sinh 2- Sinh trưởng sơ cấp 3- Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể tích)của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. I. KHÁI NIỆM: Sinh trưởng của thực vật là gì? Chồi đỉnh chứa MPS đỉnh Tầng sinh mạch Tầng sinh bần MPS bên Ở cây gỗ, MPS bên làm dày thân và rễ Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ MPS đỉnh trở thành cành hoa Lá non Tầng phát sinh ( MPS lóng ) Mắt lóng A- MÔ PHÂN SINH ĐỈNH XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA Khái niệm MPS Các loại MPS Nhóm thực vật Vị trí Chức năng Là các nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân MPS đỉnh MPS bên MPS lóng 1 lá mầm 2 lá mầm 2 lá mầm 1 lá mầm Chồi đỉnh,nách, đỉnh rễ. Thân,rễ. Các mắt Giúp thân,rễ tăng chiều dài Giúp thân,rễ tăng đường kính Giúp tăng chiều dài lóng,thân 8 Sinh trưởng năm nay Sinh trưởng năm ngoái Sinh trưởng 2 năm về trước Vảy chồi Chồi đỉnh Biểu bì Vỏ Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch gỗ sơ cấp SINH TRƯỞNG SƠ CẤP Mạch gỗ sơ cấp Mạch gỗ thứ cấp Bần Tầng sinh bần Mạch rây sơ cấp Mạch rây thứ cấp Tầng sinh mạch Vỏ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Chu bì (vỏ bì) H 34.3 – SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP CỦA CÂY THÂN GỖ NỘI DUNG SINH TRƯỞNG SƠ CẤP SINH TRƯỞNG THỨ CẤP KHÁI NIỆM GẶP THỰC VẬT DO HOẠT ĐỘNG CỦA MPS KẾT QUẢ PHÂN BIỆT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP NỘI DUNG SINH TRƯỞNG SƠ CẤP SINH TRƯỞNG THỨ CẤP KHÁI NIỆM Sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài - Sinh trưởng của thân và rễ theo bề ngang GẶP THỰC VẬT - Thực vật 1 lá mầm và 2 lá mầm - Thực vật 2 lá mầm DO HOẠT ĐỘNG CỦA MPS Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng - Do hoạt động của mô phân sinh bên KẾT QUẢ - Tăng chiều dài của thân và rễ cây - Tăng đường kính của thân và rễ cây Vòng năm Thân gỗ gồm: - Gỗ: gỗ lõi và gỗ dác. Vỏ: Tầng sinh bên, tầng sinh bần và bần . Gỗ lõi (ròng) Gỗ dác Tầng phân sinh bên Mạch rây thứ cấp Tầng sinh bần Bần - Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm.- Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ. Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô) TÌNH HUỐNG 1.Trên cây thân gỗ có 5 vòng sáng và 5 vòng tối, bạn Nga khẳng định cây đó đã 10 tuổi, theo em bạn Nga nhận định như vậy đúng không, vì sao? 2. Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không?Tại sao? Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng. 3. Trên 1 cây bạch đàn và 1 cây cau cao 4m. Bạn Huy đóng 2 đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhau vào thân cây ở độ cao 1m so với mặt đất. Sau 3 năm, cây cao được 7m. Theo em chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa 2 đinh có thay đổi sau 3 năm không ? 15 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Hoocmon Di truyền Nước Nhiệt độ Ánh sáng Phân bón Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài N Mg Mo K Tóm tắt bài học BÀI TẬP VỀ NHÀ -Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr138)-Đọc phần em có biết.- Chuẩn bị cho bài học sau : (Đọc trước bài mới )Hãy phân biệt Hoocmon thực vật theo bảng sau: Tên Hoocmor Nơi sinh ra Tác động sinh lý Ứng dụng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_nam_hoc.ppt