Bài giảng Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

pptx 14 trang Trí Tài 01/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
My PC 
TikTok 
Chorme 
iTunes 
Youtube 
Youtube 
LOGIN 
Tổ 4 _ 11A7 
•••••••••••••••• 
My PC 
TikTok 
Chorme 
iTunes 
Youtube 
Youtube 
LOGIN 
Tổ 4 _ 11A7 
•••••••••••••••• 
GROUP NAME 
GROUP 4 
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
THPT LÝ THƯỜNG KIỆT 
Bộ tộc MixiGaming 
@MixiGaming 
@dochet1989 
Mixi Gaming 
@mixigaming 
Trình bày 
Powerpoint: Nguyễn Hồng Dương 
Thuyết trình: Nguyễn Ngọc Anh 
Tìm hiểu thông tin 
Nguyễn Khánh Ngọc	Nguyễn Phương Linh	Trần An Khanh	Trần Lan Anh	 
Hoàng Khánh Linh	Nguyễn Thùy Trang 
Sáng tạo nội dung 
Phạm Minh Châu 
Nguyễn Hà Bảo Khuê 
GROUP 4 
BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 VÀ CAM 
THPT LÝ THƯỜNG KIỆT 
Bộ tộc MixiGaming 
@MixiGaming 
@dochet1989 
Mixi Gaming 
@mixigaming 
1 
THỰC VẬT C 3 
2 
THỰC VẬT C 4 
3 
THỰC VẬT CAM 
4 
TỔNG KẾT 
THỰC VẬT C 3 
THỰC VẬT C 3 
- Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH . 
- Pha sáng diễn ra ở hạt grana trên màng tilacoit khi có chiếu sáng. 
- Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước. 
- Sản phẩm: Oxi (O 2 được giải phóng là oxi của nước), ATP (năng lượng ATP được giải phóng đồng thời bù lại điện tử electron cho diệp lục a), NADPH ( C ác proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH). 
- ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ. 
Phương trình: 
a. Pha sáng: 
THỰC VẬT C 3 
THỰC VẬT C 4 
- Pha tối diễn ra ở chất nền lục lạp. 
- Cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH. 
- Pha tối ở thực vật C 3 chỉ có chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn. 
b . Pha tối: 
* Giai đoạn cố định CO 2 : 
-Chất nhận CO 2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C (Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP) 
-Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric APG) 
-Enzim xúc tác cho phản ứng là RiDP- cacboxylaza 
* Giai đoạn khử APG(axit phosphoglixeric) thành AlPG (aldehit phosphoglixeric): 
-APG (axit phosphoglixeric) → AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH 
-Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C 6 H 12 O 6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin 
* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat): 
- Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình 
- Sản phẩm: Cacbohidrat. 
Chu trình Canvin dạng tổng quát 
THỰC VẬT C 4 
Thực vật C 4 sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch. 
Các đại diện: 
Mía 
Ngô 
Cao lương 
(bobo) 
Có 2 loại tế bào thực hiện quang hợp: tế bào quang hợp và tế bào bao bó mạch. 
Thực vật C 4 có khả năng quang hợp cao hơn , điểm bù CO 2 thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn nên có năng suất cao hơn thực vật C 3 . 
Ở pha sáng, thực vật C 4 thực hiện quang hợp tương tự nhóm thực vật C 3 . 
THỰC VẬT C 4 
Pha tối gồm chu trình quang hợp ở thực vật C 4 bao gồm: cố định CO 2 tạm thời (chu trình C 4 ) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình đều diễn ra vào ban ngày, nhưng ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá . 
+ Cố định CO 2 tạm thời diễn ra ở tế bào mô giậu. 
+ Tái cố định CO 2 diễn ra ở tế bào bao bó mạch. 
THỰC VẬT CAM 
Trong pha tối có thêm chu trình C 4 ở thực vật C 4 , CAM đó là phản ứng thích nghi sinh lý với cường độ ánh sáng mạnh. 
THỰC VẬT CAM 
THỰC VẬT CAM 
TỔNG 
KẾT 
Đặc điểm 
C3 
C4 
CAM 
1/ Hình thái, giải phẫu 
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. 
Lá bình thường. 
Có hai loại lục lạp ở tế bào mô giậu và ở tế bào bao bó mạch. 
Lá bình thường. 
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. 
Lá mọng nước. 
2/ Cường độ quang hợp 
10 – 30 mgCO 2 /dm 2 / giờ 
30 - 60 mgCO 2 /dm 2 / giờ 
10 – 15 mgCO 2 /dm 2 / giờ 
3/ Điểm bù CO 2 
30 – 70 ppm 
0 - 10 ppm 
0 - 10 ppm 
4/ Điểm bão hòa ánh sáng 
Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần 
Cao, khó xác định 
Cao, khó xác định 
5/ Nhiệt độ thích hợp 
20 - 30°C 
25 - 35°C 
Cao 30 - 40°C 
6/ Nhu cầu nước 
Cao 
Thấp, bằng ½ thực vật C3 
Thấp 
7/ Hô hấp sáng 
Có 
Không 
Không 
8/ Năng suất sinh học 
Trung bình 
 Cao gấp đôi so với thực vật C3 
Thấp 
SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM 
Nhận xét: 
Mỗi nhóm thực vật có đặc điểm hình thái và giải phẫu khác nhau dẫn tới có đặc điểm sinh lý khác nhau giúp chúng thích nghi với từng môi trường khác nhau. 
Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. Đây là một hướng biến đổi sản phẩm quang hợp có ý nghĩa thích nghi để phân bố được rộng rãi ở mọi miền khí hậu. 
Thanks For Listening! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_vat_c3.pptx