Bài tập Hóa học Lớp 11 - Bài 30: Ankađien

Bài tập Hóa học Lớp 11 - Bài 30: Ankađien

I. Định nghĩa và phân loại:

1. Định nghĩa:

- Ankađien (còn gọi là điolefin) là các hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi.

- CTTQ : .

Ví dụ :

CH C CH 2 2   tên là:.

CH C CH CH 2 3    tên là:.

CH CH CH CH 2 2    tên là: .

CH C H 2    (CH3) C CH2 tên là: .

2. Phân loại:

a. Ankađien có 2 liên kết đôi kề nhau.

Ví dụ:.

b. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn (liên hợp)

Ví dụ: .

c. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên

Ví dụ: .

* Các ankađien liên hợp như buta-1,3-dien , isopren có nhiều ứng dụng.

c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi +

đien.

Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 .

pdf 2 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 5650
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Bài 30: Ankađien", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 30. ANKAĐIEN 
I. Định nghĩa và phân loại: 
1. Định nghĩa: 
- Ankađien (còn gọi là điolefin) là các hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi. 
- CTTQ : ........................................................................................................................... 
Ví dụ : 
2 2
CH C CH tên là: .......................................................................................................... 
2 3
CH C CH CH tên là: .......................................................................................................... 
2 2
CH CH CH CH tên là: ...................................................................................................... 
232
C )H C H(CH C CH tên là: .............................................................................................. 
2. Phân loại: 
a. Ankađien có 2 liên kết đôi kề nhau. 
Ví dụ: ................................................................................................................................. 
 ........................................................................................................................................... 
b. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn (liên hợp) 
Ví dụ: ................................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................................... 
c. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên 
Ví dụ: ................................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................................... 
* Các ankađien liên hợp như buta-1,3-dien , isopren có nhiều ứng dụng. 
c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + 
đien. 
Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 ................................................................................................ 
II. Tính chất hóa học 
1. Phản ứng cộng (H2, X2, HX): Tùy vào điều kiện (tỉ lệ số mol giữa các chất và nhiệt độ), phản ứng 
cộng với halogen và hidrohalogenua có thể xảy ra tại một trong hai liên kết đôi (cộng 1 : 2) hoặc cộng 
vào đầu ngoài của hai liên kết đôi (cộng 1 : 4) hoặc cộng đòng thời vào hai liên kết đó. 
- Cộng H2: ......................................................................................................................... 
- Cộng Brom: 
+ Cộng 1,2 : 
0
 80 C
2 2 2 (dung dòch)
CH CH CH CH Br
  ..................................................................... 
+ Cộng 1,4: 
0
 40 C
2 2 2 (dung dòch)
CH CH CH CH Br  ...................................................................... 
+ Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi : 
2 2 2 (dung dòch)
CH CH CH CH 2Br ............................................................................ 
- Cộng hidro halogenua: 
+ Cộng 1,2: 
0
 80 C
2 2
CH CH CH CH HBr
  ............................................................... 
+ Cộng 1,4: 
0
40 C
2 2
CH CH CH CH HBr  ................................................................. 
2. Phản ứng trùng hợp: Khi có mặt natri hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia phản ứng 
trùng hợp, chủ yếu theo kiểu 1,4: 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
3. Phản ứng oxi hóa: 
- Oxi hóa hoàn toàn: ....................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
- Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung 
dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankađien. 
III. Điều chế: 
1. Điều chế buta-1,3-đien: Từ butan hoặc butilen bằng cách đề hidro hóa : 
0
2
t t
3 2 3
,x
CH CH CH CH  ......................................................................................... 
0
2
t
2 3
t ,x
CH CH CH CH  .................................................................................................. 
2. Điều chế isopren từ isopentan 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
IV. Ứng dụng: Nhờ phản ứng trùng hợp, từ buta-1,3-đien và isopren có thể điều chế được polibutađien 
hoặc poliisopren là những chất có tính đàn hồi được dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su 
isopren). Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_lop_11_bai_30_ankadien.pdf