Đề kiểm tra 5 phút - Môn Công nghệ 11
Câu 1. Công dụng của điện trở là:
a. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch.
b. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều.
c. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Một điện trở có vòng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là:
a. 22 x 102 W + 2% b. 22 x 102 W + 1%
c. 20 x 102 W + 20% d. 12 x 102 W + 2%
Câu 3. Cấu tạo của tụ điện:
a. Dùng dây kim loại, bột than.
b. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn.
c. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.
d. Câu a, b,c đúng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 5 phút - Môn Công nghệ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Công dụng của điện trở là: a. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch. b. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. c. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua d. Tất cả đều đúng. Câu 2. Một điện trở có vòng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là: a. 22 x 102 W + 2% b. 22 x 102 W + 1% c. 20 x 102 W + 20% d. 12 x 102 W + 2% Câu 3. Cấu tạo của tụ điện: a. Dùng dây kim loại, bột than. b. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn. c. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi. d. Câu a, b,c đúng Câu 4. Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác? a. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ. b. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều. c. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm. d. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó. Câu 5. Cho dung kháng của tụ điện là XC (), tần số của dòng điện qua tụ là f (Hz).Vậy điện dung của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây : a . C = (F) b. XC = () c. C = () d. C = (F) Câu 6. Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung bằng 5F ,thì dung kháng của tụ là: a. XC = 500π () b. XC = 1/500 π () c. = 1/250π (F) d. c = 250π (F) Câu 7. Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì? a. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm b. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm. c. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm. d. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm. Câu 8 . Một cuộn cảm có cảm kháng là XL (), tần số của dòng điện chạy qua là f(Hz). Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là : a. L = ( Hz) b. XL = f2L () c. L = 2XC (Hz) d. L = ( H) Câu 9. Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50. Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ? a. L = (H) b. L = (H) c. L = (H) d. L = (H) Câu 10. Tần số f (Hz) của dòng điện một chiều có trị số là: a. f = 1 ( Hz) b. f = 0 ( Hz) c. f = -1 ( Hz) d. f = ( Hz)
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_5_phut_mon_cong_nghe_11.docx