Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)

Câu 6. Tỉ lệ bản vẽ 1 : 2 là

A. Tỉ lệ nguyên hình. B. Tỉ lệ thu nhỏ.

C. Tỉ lệ phóng to. D. Tỉ lệ phóng to gấp 2

Câu 7. Muốn ghi kích thước đoạn thẳng phải có :

 A. chữ số kích thước

 B. đường kích thước , đường gióng kích thước

 C. chữ số kích thước , đường gióng kích thước , đường kích thước

 D. chữ số kích thước và đường gióng kích thước

Câu 8. Hình chiếu vuông góc sử dụng phép chiếu nào sau đây ?

A. Xuyên tâm. B. Song song C. Vuông góc. D. Xiên góc.

Câu 9. Ở nước ta thường dùng phương pháp chiếu góc nào ?

A. PPCG 1. B. PPCG 3.

C. PPCG 1 và PPCG 3. D. Một phương pháp khác.

 

docx 17 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 18783
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Ma trận
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Tiêu chuẩn trình bày Bản vẽ kĩ thuật 
Khổ giấy
1
0.75
1
1.25
7
0
6.75
17.5
Tỉ lệ
1
0.75
1
1.25
Nét vẽ
1
0.75
Chữ viết
 1
0.75
Ghi kích thước
0
0
1
1.25
2
Phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
Hình chiếu vuông góc
5
 3.75
4
5
2
10
21
3
38.25
82.5
Mặt cắt – Hình cắt
4
3
3
3.75
1
8
Hình chiếu trục đo
3
2.25
2
2.5
Tổng
16
12
12
15
2 
10
1
8
28
3
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Không được chọn câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
Bảng đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Kĩ thuật
Khổ giấy
Tỉ lệ
Nét vẽ
Chữ viết
Ghi kích thước
Nhận biết:
- Nêu được các loại khổ giấy.
- Nêu được các loại tỉ lệ.
- Nêu được các loại nét vẽ cơ bản.
- Trình bày được tiêu chuẩn chữ viết trong bản vẽ kĩ thuật.
- Trình bày được các thành phần trong tiêu chuẩn ghi kích thước.
Thông hiểu:
- Giải thích được quy định các khổ giấy.
- Phân biệt được các loại tỉ lệ bản vẽ.
- Làm rõ được các quy định về ghi kích thước.
4
3
2
Phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
Hình chiếu vuông góc
Mặt cắt – Hình cắt
Hình chiếu trục đo
Nhận biết:
- Nêu được các phép chiếu để thu được các hình chiếu.
- Trình bày được nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Trình bày được khái niệm và phân loại hình cắt, mặt cắt.
- Mô tả được các bước xây dựng phương pháp chiếu góc thứ nhất.
- Nắm được các thông số cơ bản của các loại hình chiếu trục đo
- Trình bày được nội dung phương pháp hình chiếu trục đo.
Thông hiểu:
- Phân tích được nội dung của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Giải thích được khái niệm hình cắt, mặt cắt.
- Phân biệt được các loại mặt cắt, hình cắt.
- Phân biệt được cac loại hình chiếu trục đo
Vận dụng:
- Xác định vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
- Đọc được bản vẽ mặt cắt, hình cắt.
- Vẽ được các hình chiếu vuông góc và ghi kích thước của vật thể đơn giản.
Vận dụng cao:
- Vẽ được các loại mặt cắt, hình cắt.
12
9
2
1
Tổng
16
12
2
1
Lưu ý: 
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.25 điểm, cho mỗi câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm.
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 
- Không được chọn câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
 Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Kĩ thuật
Khổ giấy
Tỉ lệ
Nét vẽ
Chữ viết
Ghi kích thước
Nhận biết:
- Nêu được các loại khổ giấy.
- Nêu được các loại tỉ lệ.
- Nêu được các loại nét vẽ cơ bản.
- Trình bày được tiêu chuẩn chữ viết trong bản vẽ kĩ thuật.
- Trình bày được các thành phần trong tiêu chuẩn ghi kích thước.
Thông hiểu:
- Giải thích được quy định các khổ giấy.
- Phân biệt được các loại tỉ lệ bản vẽ.
- Làm rõ được các quy định về ghi kích thước.
4 (C1, C2, C3, C4)
3 (C5, C6, C7)
2
Phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
Hình chiếu vuông góc
Mặt cắt – Hình cắt
Nhận biết:
- Nêu được các phép chiếu để thu được các hình chiếu.
- Trình bày được nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Trình bày được khái niệm và phân loại hình cắt, mặt cắt.
- Mô tả được các bước xây dựng phương pháp chiếu góc thứ nhất.
Thông hiểu:
- Phân tích được nội dung của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Giải thích được khái niệm hình cắt, mặt cắt.
- Phân biệt được các loại mặt cắt, hình cắt.
Vận dụng:
- Xác định vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
- Đọc được bản vẽ mặt cắt, hình cắt.
- Vẽ được các hình chiếu vuông góc và ghi kích thước của vật thể đơn giản.
Vận dụng cao:
- Vẽ được các loại mặt cắt, hình cắt.
12 (C8, C9, C10, C11, C12, C13, C14, C15, C17, C22, C23, C24)
9 (C16, C18, C19, C20, C21, C25, C26, C27, C28
2
1
Tổng
16
12
2
1
 Đề thi, đáp án và hướng dẫn chấm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1. khổ giấy A4 có kích thước là ?
 A .297mm x 210mm B . 110mm x 297mm C . 297mm x 420mm D . 320mm x 297mm
Câu 2. Tỉ lệ của bản vẽ là :
A. Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. 
B. Tỉ số kích thước thật so với kích thước bản vẽ.
C. Tỉ số kích thước chiều cao so với kích thước chiều rộng.
D. Tỉ số kích thước chiều cao so với kích thước chiều dài.
Câu 3. Có mấy loại nét vẽ thường dùng ?
 A. 5	 B. 2 C. 4 	 D. 3 
Câu 4. Khổ chữ (h) được xác định bằng
A. Chiều cao của chữ hoa tính bằng milimet.	
B. Chiều cao của chữ thường tính bằng milimet.
C. Chiều ngang của chữ hoa tính bằng milimet.	
D. Chiều ngang của chữ thường tính bằng milimet.
Câu 5. Khổ giấy A0 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A2?
A. 4 lần.	 B. 6 lần.	 C. 8 lần.	 D. 16 lần.
Câu 6. Tỉ lệ bản vẽ 1 : 2 là 
A. Tỉ lệ nguyên hình. 	 B. Tỉ lệ thu nhỏ.
C. Tỉ lệ phóng to. 	 D. Tỉ lệ phóng to gấp 2
Câu 7. Muốn ghi kích thước đoạn thẳng phải có :
 A. chữ số kích thước 
 B. đường kích thước , đường gióng kích thước 
 C. chữ số kích thước , đường gióng kích thước , đường kích thước
 D. chữ số kích thước và đường gióng kích thước 
Câu 8. Hình chiếu vuông góc sử dụng phép chiếu nào sau đây ?
A. Xuyên tâm. B. Song song C. Vuông góc. 	 D. Xiên góc.
Câu 9. Ở nước ta thường dùng phương pháp chiếu góc nào ? 
A. PPCG 1. B. PPCG 3. 
C. PPCG 1 và PPCG 3. D. Một phương pháp khác.
Câu 10. Hình chiếu vuông góc của một vật thể gồm các loại hình chiêu 
A. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng. 
B. Hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng. 
C. Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. 
D. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
Câu 11. Trong PPCG1 hình chiếu cạnh đặt ở vị trí nào nào so với hình chiếu đứng
 A. Phía dưới hình chiếu đứng.	 B. Phía trên hình chiếu đứng.
 C. Bên trái hình chiếu đứng.	 D. Bên phải hình chiếu đứng.
Câu 12. Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu 
A. Phép chiếu song song. B. Phép chiếu xuyên tâm.
C. Phép chiếu vuông góc. D. Phép chiếu khác.
Câu 13. Hệ số biến dạng theo trục O'Y' của hình chiếu trục đo được kí hiệu .
A. p.	 B. k.	 C. q.	 D. r.
 Câu 14. . Cho p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục O’X’, O’Y’, O’Z’. Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều các hệ số biến dạng liên hệ với nhau như thế nào?
A. q = r = 1, p = 0.5.	 B. p = q = r = 1.
C. p = r =1, q = 0.5.	 D. p = q = 1, r = 0.5. 
Câu 15. Phép chiếu vuông góc là cơ sở để xây dựng hình chiếu 
A. Trục đo. 	 B. Phối cảnh. 
C. Vuông góc. 	 D. Trục đo và phối cảnh.
Câu 16. Trong phép chiếu vuông góc các tia chiếu phải như thế nào đối với mặt phẳng hình chiếu?
Xiên góc.	 	 C. Xiên góc hoặc vuông góc.
Vuông góc.	 D. Song song.
Câu 17. Hình chiếu vuông góc biểu diễn không gian mấy chiều của vật thể?
A. 3 chiều. B. 4 chiều.
C. 2 chiều. D. 5 chiều.
Câu 18. Để biểu diễn các khối trụ tròn cần mấy hình chiếu?
1 B. 2 C. 3. D. 4
 Câu 19. Cho hình vẽ thể hiện vị trí ba hình chiếu vuông góc của vật thể trong PPCG1, đáp án đúng là gì?
A. (1) HC đứng, (2) HC bằng, (3) HC cạnh.
B. (1) HC cạnh, (2) HC bằng, (3) HC đứng. 
C. (1) HC bằng, (2) HC đứng, (3) HC cạnh. 
D. (1) HC đứng, (2) HC cạnh, (3) HC bằng.
Câu 20. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng :
 A. p = r ≠ q .	 B. p = q = r.	 C. p ≠ q ≠ r.	 D. Tuỳ hướng chiếu
Câu 21. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là gì?
A. Hệ số biến dạng	.
B. Hướng chiếu.	
C. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ.	
D. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng.
Câu 22. Các loại mặt cắt mà em đã được học :
A. 2 	 B. 4. 
C. 3. 	 D. 5 
Câu 23. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu 
 A. Mặt cắt chập B. Mặt cắt một nửa 
 C. Mặt cắt rời D. Mặt cắt toàn bộ
Câu 24. Hình cắt – mặt cắt được dùng để : 
A. Biểu diễn kết cấu của vật thể. 	
B. Biểu diễn hình dạng của vật thể. 
C. Biểu diễn hình chiếu vuông góc 
D. Biểu diễn hình dạng bên trong của chi tiết.
Câu 25. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng :
A. Song song với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
B. Vuông góc với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
C. Đi ngang qua vật thể
D. Song song với mặt phẳng hình chiếu
 Câu 26. Hình vẽ nào là mặt cắt của vật thể sau ?
 A. B 	 C D
Câu 27. Để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể chữ I ta thường dùng 	
A. Hình cắt toàn bộ B. Mặt cắt chập 
C. Hình cắt cục bộ D. Mặt cắt rời
Câu 28. Điều nào không đúng về mặt cắt rời ?
 A . mặt cắt rời được vẽ trong hình chiếu 
 B . dùng biểu diễn mặt cắt của vật thể có hình dạng phức tạp
 C . mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu 
 D . đường bao được vẽ bằng nét liền đậm
II . PHẦN TỰ LUẬN : ( 3 điểm )
Câu 1 : biểu diễn hình cắt toàn bộ của vật thể có các hình chiếu vuống góc sau ( 1 điểm )
Câu 2 : vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau ( 1 điêm )
Câu 3 : biểu diễn kích thước của vật thể ở câu 2 theo kích thước tự chọn ( 1 điểm )
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2021
Môn: Công nghệ, Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
A
A
A
A
B
C
C
A
D
D
A
C
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
C
B
C
B
A
A
C
A
A
D
A
B
B
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(01 điểm)
- Vẽ được các đường bao thấy;
- Vẽ được đường gạch gạch;
- Kết hợp được một nửa hình chiếu và một nửa một nửa.
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
Câu 2
(01 điểm)
- Vẽ được các đường bao thấy; 
- Vẽ được các đường bao khuất;
- Vẽ đúng các nét theo tiêu chuẩn.
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 3
(01 điểm)
- Vẽ đúng các đường gióng kích thước;
- Vẽ đúng các đường ghi kích thước;
- Ghi chữ số kích thước đúng tiêu chuẩn
0.25 điểm
0.25 
0.5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_11_co_dap_an.docx