Đề kiểm tra học kì I môn Toán 11 (Số 6)

Đề kiểm tra học kì I môn Toán 11 (Số 6)

Câu 1: Từ các chữ số 2; 3; 4; 5. Lập các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau, khi đó tổng tất cả các số này là:

A. 24. B. 93324. C. ¬¬11111. D. ¬-66660.

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD; gọi O là giao điểm của hai đường chéo; ảnh của điểm C qua phép đối xứng tâm O là điểm nào trong các điểm sau đây?

A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D

Câu 3: Số nghiệm của phương trình : với là :

A. 2 B. 3 C. 0 D. 1

Câu 4: Tìm kết luận SAI:

A. Hàm số có chu kỳ là B. Hàm số là hàm số lẻ

C. Hàm số có chu kỳ là D. Hàm số là hàm số chẵn

Câu 5: Cho hình chóp SABC; gọi I;J;K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA;SB;SC; đường thẳng JK song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?

A. Mặt phẳng (SAC) B. Mặt phẳng (SKA) C. Mặt phẳng (ABC) D. Mặt phẳng (SAB)

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC ; tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

A. Đường thẳng SC B. Đường thẳng SA C. Đường thẳng AB D. Đường thẳng SB

 

doc 2 trang lexuan 5690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán 11 (Số 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (Số 6)
I. Phần trắc nghiệm (20 câu 6 điểm)
Câu 1: Từ các chữ số 2; 3; 4; 5. Lập các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau, khi đó tổng tất cả các số này là:
A. 24.	 B. 93324.	 C. 11111.	 D. 66660.
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD; gọi O là giao điểm của hai đường chéo; ảnh của điểm C qua phép đối xứng tâm O là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. Điểm A	 B. Điểm B	 C. Điểm C	 D. Điểm D
Câu 3: Số nghiệm của phương trình : với là :
A. 2	 B. 3	 C. 0	 D. 1
Câu 4: Tìm kết luận SAI:
A. Hàm số có chu kỳ là 	B. Hàm số là hàm số lẻ
C. Hàm số có chu kỳ là 	D. Hàm số là hàm số chẵn
Câu 5: Cho hình chóp SABC; gọi I;J;K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA;SB;SC; đường thẳng JK song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?
A. Mặt phẳng (SAC) B. Mặt phẳng (SKA)	C. Mặt phẳng (ABC)	D. Mặt phẳng (SAB)
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC ; tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 
A. Đường thẳng SC	B. Đường thẳng SA	C. Đường thẳng AB	D. Đường thẳng SB
Câu 7: Từ nhà An tới nhà Bình có 3 con đường, từ nhà Bình tới nhà Phương có 3 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ nhà An qua nhà Bình tới nhà Phương?
A. 3	 B. 2	 C. 9	 D. 6.
Câu 8: Xét sự biến thiên của hàm số Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
 A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng B. Hàm số đã cho đồng biến trên 
 C. Hàm số đã cho có tập giá trị là D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên 
Câu 9: Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vecto và điểm ; ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau đây
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC; gọi M là trung điểm của đoạn thẳng SC; hãy tìm khẳng định sai.
A. Hai đường thẳng SA và AB cắt nhau B. Hai đường thẳng BM và AC cắt nhau
C. Điểm S không thuộc mặt phẳng (ABC) D. Đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) cắt nhau
Câu 12: Hệ số của số hạng chứa  trong khai triển là:
A. .	 B. -560.	 C. 280	 D. 
Câu 13: Gọi là tập hợp tất cả các giá trị của của m để phương trình 
 vô nghiệm. Tính 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 14: Lớp 11B có 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp? A. 40.	 B. 400.	 C. 20.	 D. 25.
Câu 15: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau? A. 6.	 B. 720.	 C. 60.	 D. 120.
Câu 16: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc bằng 4 là: A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 17: Cho tam giác ABC cân tại điểm A; gọi là đường trung trực của đoạn thẳng BC; ảnh của điểm C qua phép đối xứng trục là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. Điểm C	 B. Điểm A C. Điểm B	 D. Điểm H (là trung điểm BC)
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD; ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectolà điểm nào trong các điểm sau đây?
A. Điểm A	 B. Điểm C C. Điểm B	 D. Điểm D
Câu 19: : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD; hãy chọn khẳng định sai.
A. Hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) có giao tuyến là đường thẳng AB
B. Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SAC)
C. Đường thẳng SO cắt mặt phẳng (ABCD) tại điểm O
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Gieo một đồng xu 3 lần độc lập. Tính xác suất để cả 3 lần đồng xu đều xuất hiên mặt ngửa.
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 22: Cho phương trình . Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Nghiệm của phương trình: là:
A. 	B. Vô nghiệm	C. 	D. 
Câu 24: Cho hình chóp S.ABC; gọi M là trung điểm của BC; tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 
A. Đường thẳng SC	 B. Đường thẳng SM	C. Đường thẳng BC	 D. Đường thẳng SB
Câu 25: Cho hình chóp S.ABC; gọi M;N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA;SB; gọi P là điểm thuộc đoạn thẳng SC sao cho SP = 2 PC; hãy chọn khẳng định sai.
A. Đường thẳng MP và mặt phẳng (ABC) cắt nhau
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SAB) là đường thẳng MN
C. Thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) là tam giác BMP
D. Đường thẳng MN và mặt phẳng (ABC) song song với nhau
II. Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1. Giải phương trình 2cos2x + cosx – 3 = 0 (1 điểm)
Câu 2. Một hộp đựng 12 quả bóng bàn trong đó có 3 quả bóng màu vàng và 9 quả bóng màu
 trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 quả bóng trong hộp.
 a) Tính xác suất để 4 quả bóng lấy ra có không quá một quả màu vàng. (0,5 điểm)
 b) Tính xác suất để 4 quả bóng lấy ra có ít nhất một quả màu trắng” (1 điểm) 
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC
Tìm giao tuyến của hai mp (SBD) và (SAC) (1 điểm)
Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mp (ABM) (0, 5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_11_so_6.doc