Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoa Lan

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoa Lan

Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng của loài.

VD: - ếch đực kêu vào mua sinh sản.

 - Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả.

Là loại tập tính được trình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

VD: - chuột nghe tiếng mèo chạy ngay.

 - cá heo làm xiếc theo hướng dẫn.

 

pptx 32 trang Trí Tài 01/07/2023 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoa Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập tính của động vật 
I, Khái niệm 
Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. 
II, Phân loại 
Tập tính bẩm sinh 
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng của loài. 
VD: - ếch đực kêu vào mua sinh sản. 
 - Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả. 
Tập tính học được 
Là loại tập tính được trình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. 
VD: - chuột nghe tiếng mèo chạy ngay. 
	 - cá heo làm xiếc theo hướng dẫn . 
II, Phân loại 
Tập tính bẩm sinh 
Tập tính học được 
III, Cơ thần kinh của tập tính 
III, cơ sở thần kinh của tập tính 
Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện . 
Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi . 
Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi. 
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng. 
IV, một số hình thức học tập ở động vật 
1. Quen nhờn 
Là hình thức học tập đơn giản nhất. 
Động vật phớt lờ những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không có sự nguy hiểm. 
2, in vết 
Có ở nhiều loài động vật ( chim, vịt, gà, ngỗng) 
Chúng bám theo những động vật chúng nhìn thấy đầu tiên 
3, điều kiện hóa 
Điều kiện hóa đáp ứng (Paplôp) 
là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời 
Điều kiện hóa hành động (skinnơ) 
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng hay một hình phạt sau đó chủ động lặp hành vi đó 
3, Điều kiện hóa 
4, học ngầm 
Là kiểu học không có ý thức 
Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại 
Với động vật hoang dã nhận thức về môi trường xung quanh giúp chúng nhanh chóng tìm được thức ăn, tránh thú săn mồi 
4, học ngầm 
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ 
Chuột tăm dò đường đi để tìm ra nơi có thức ăn nhanh nhất 
5, học khôn 
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết các tình huống mới 
Chủ có ở động vật có hệ thaanhf kinh rất phát triển ( người, động vật thuộc bộ linh trưởng) 
5, học khôn 
Tinh tinh tự biết xếp hộp để lấy chuối 
Khỉ biết dùng vòi hút nước dừa 
V, một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 
1, tập tính kiếm ăn 
Tập tính này tùy thuộc vào động vật khác nhau 
Đối với động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn là bẩm sinh 
Đối với động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính này là tập tính học được 
Quạ kéo dây buộc mồi 
2, tập tính bảo vệ lãnh thổ 
Là tập tính bảo vệ lanh thổ của mình, chống các cá thể xâm phạm đến nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản 
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau 
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ 
3, tập tính sinh sản 
Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng 
Chim chăm sóc cho con 
4, tập tính di cư 
Là hoạt động thường thấy ở chim và cá và thường xảy ra theo mùa 
Động vật di chuyển một quang đường rất dài 
Di cư có thể đi 2 chiều( đi hoặc về) hoặc 1 chiều ( chuyển hẳn đến nơi ở mới ) 
4, tập tính di cư 
Cá di cư 
Chim di cư 
5,tập tính Xã Hội 
Là đời sống thành bầy, thành đàn gồm các cá thể chung sống với nhau 
Gồm 2 loại tập tính: thứ bậc và vị tha 
a) tập tính thứ bậc 
Trong mỗi bầy đàn đều phân chia thứ bậc 
b) tập tính vị tha 
Là tập tính hi sinh quyền lợi của bản thân vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn 
VI, ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất 
Làm xiếc 
Làm cảnh 
Ứng dụng bảo vệ mùa màng 
Tập tính ở người 
Con người có những tập tính bẩm sinh nhờ vào giáo dục, học tập, rèn luyện 
VD em bé mới sinh biết khóc và bú sữa 
Tên thành viên tổ 4 
Hoàng Thị Tuyết 
Đồng Vân Anh 
Đỗ Thị Huyền Trang 
Nguyễn Trung Thu 
Hoàng Văn Thành 
Trịnh Xuân Vịnh 
Nguyễn Thế Cường 
Tô Quang Thịnh 
Nguyễn Minh Dương 
Đỗ Hiểu Phong 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat_nam_hoc_2.pptx