Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 1: Viết chương trình đơn giản - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 1: Viết chương trình đơn giản - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết viết một chương trình python hoàn chỉnh.

- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của python trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Làm quen với môi trường Python

a) Mục tiêu: : Làm quen với môi trường python

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

 

docx 3 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 4832
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 1: Viết chương trình đơn giản - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT THĂNG LONG
Tổ: LÝ - CN
Họ và tên giáo viên
Hoàng Thị Thanh Tâm
Tên bài dạy
BÀI‌ ‌TẬP‌ ‌VÀ‌ ‌THỰC‌ ‌HÀNH‌ ‌1‌
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
‌
‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌viết‌ ‌một‌ ‌chương‌ ‌trình‌ python ‌hoàn‌ ‌chỉnh.‌ ‌
-‌ ‌Làm‌ ‌quen‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌dịch‌ ‌vụ‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌của‌ python ‌trong‌ ‌việc‌ ‌soạn‌ ‌thảo,‌ ‌lưu‌ ‌chương‌ ‌trình,‌ ‌dịch‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌đọc‌ ‌hiểu.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌nhóm:‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tính‌ ‌toán,‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌điện‌ ‌tử.‌ ‌
Học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Tạo‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌khơi‌ ‌gợi‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌dắt‌ ‌vào‌ ‌bài:‌ ‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Làm‌ ‌quen‌ ‌với‌ ‌môi‌ ‌trường‌ Python ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌:‌ ‌Làm‌ ‌quen‌ ‌với‌ ‌môi‌ ‌trường‌ python ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Chiếu‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌hs‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌Soạn‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌vào‌ ‌máy.‌ ‌
-‌ ‌Lưu‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Dịch‌ ‌lỗi‌ ‌cú‌ ‌pháp.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Nhập‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌1‌ ‌-3‌ ‌2.‌ ‌Thông‌ ‌báo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌
-‌ ‌Trở‌ ‌về‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌soạn‌ ‌thảo.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Nhập‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌1‌ ‌0‌ ‌2.‌ ‌Thông‌ ‌báo‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌lỗi‌ ‌xuất‌ ‌hiện?‌ ‌
-‌ ‌Chỉnh‌ ‌sửa‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌trên‌ ‌để‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌không‌ ‌dùng‌ ‌biến‌ ‌trung‌ ‌gian‌ ‌D.‌ ‌
-‌ ‌Thay‌ ‌đổi‌ ‌công‌ ‌thức‌ ‌tính‌ ‌x2?‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌sửa‌ ‌lỗi‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌không‌ ‌tự‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌sửa‌ ‌được‌ ‌lỗi.‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Bài 1: Lập trình giải phương trình ax + b = 0 với a, b khác 0 được nhập vào từ bàn phím
‌ ‌
- Gõ‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌vào‌ ‌máy‌ ‌tính.‌ ‌
-‌ ‌Lưu‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Dịch‌ ‌và‌ ‌sửa‌ ‌lỗi‌ ‌cú‌ ‌pháp.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌với‌ ‌bộ‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌khác.‌ ‌
-‌ ‌Sửa‌ ‌lại‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu.‌ ‌
-‌ ‌Sửa‌ ‌lại‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌khác.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌đã‌ ‌sửa.‌ ‌
-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌đã‌ ‌sửa‌ ‌với‌ ‌bộ‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌khác
a=float(input(“Nhập số a=”)
b=float(input(“Nhập số b=”)
x=-b/a
print(“nghiệm=”,x)
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌lập‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌lập‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌Đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌trình‌ ‌giải‌ ‌bài‌ ‌toán.‌ ‌
-‌ ‌Dữ‌ ‌liệu‌ ‌vào?‌ ‌Dữ‌ ‌liệu‌ ‌ra?‌ ‌
-‌ ‌Thuật‌ ‌toán/Ý‌ ‌tưởng?‌ ‌
-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tự‌ ‌sọan‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌và‌ ‌lưu‌ ‌lên‌ ‌máy.‌ ‌
-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhập‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌và‌ ‌thông‌ ‌báo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌
lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
2.‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌lập‌ ‌chương‌ ‌trình:‌ ‌
-‌ Bài 2: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số thực a, b (a khác 0 và a, b trái dấu). Giải và đưa ra nghiệm phương trình ax2 + b = 0
a=float(input(“Nhập số a khác 0 =”)
b=float(input(“Nhập số b trái dấu với a =”)
x= (-b/a)**0.5
print(“nghiệm=”,x)
Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên không âm n không vượt quá 99. Tính và đưa ra màn hình tổng các chữ số của số đó
n=int(input(“Nhập số n<=99 =”)
tongcs=n%10 + n//10
print(“tổng các chữ số của n =”,tongcs)
Bài 4: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên n. Tính và đưa ra màn hình tổng 1 + 2 + 3 + + n
n=int(input(“Nhập vào số n =”)
csc=(1+n)*n/2
print(“tổng các chữ số của n =”,csc)
Bài 5: Theo truyền thuyết, vua Seerram rất khâm phục và đã tặng thưởng cho nhà thông thái Seeta vì đã sáng tạo ra cờ vua. Phần thưởng mà Sêta mong muốn là tất cả các hạt lúa mì đặt trên bàn cờ vua kích thước 8x8 theo quy tắc sau: Ô thứ nhất đặt 1 hạt, ô thứ hai đặt 2 hạt, ô thứ ba đặt 4 hạt, , tiếp tục theo quy luật ô sau có số hạt gấp đôi số hạt của ô trước cho tới khi đặt đến ô thứ 64 trên bàn cờ vua. Em hãy lập trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên dương m, n và tính tổng số hạt lúa mì trên bàn cờ vua kích thước mxn nếu đặt các hạt lúa mì theo quy luật giống như Sêta
Input
Output
2
2
30
3
4
650
8
8
89440
n=int(input(“Nhập vào số n =”)
m=int(input(“Nhập vào số m =”)
s=m*n
csn=1*(1-2**s)/(1-2)
print(“tổng số hạt lúa mì =”,csn)
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố,‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Viết‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌nhập‌ ‌vào‌ ‌ba‌ ‌số‌ ‌a,‌ ‌b,‌ ‌c.‌ ‌Tính‌ ‌tổng‌ ‌ba‌ ‌số‌ ‌đó?‌ ‌
-‌ ‌Viết‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌nhập‌ ‌từ‌ ‌bàn‌ ‌phím‌ ‌2‌ ‌số‌ ‌thực‌ ‌a‌ ‌và‌ ‌b,‌ ‌tính‌ ‌và‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌trung‌ ‌bình‌ ‌cộng‌ ‌các‌ ‌bình‌ ‌phương‌ ‌của‌ ‌hai‌ ‌số‌ ‌đó.‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌đặt‌ ‌ra.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌vận‌ ‌dụng:
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ:‌ ‌
-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌trước‌ ‌cho‌ ‌tiết‌ ‌sau.‌ ‌
*‌ ‌RÚT‌ ‌KINH‌ ‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
 ‌ ‌

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_11_bai_tap_va_thuc_hanh_1_viet_chuong_tr.docx