Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được sử dụng các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình
- Biết được cách sử dụng lệnh rẽ nhánh
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Không có)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Trường: THPT THĂNG LONG Tổ: LÝ - CN Họ và tên giáo viên Hoàng Thị Thanh Tâm Tên bài dạy BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Môn học: Tin Học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được sử dụng các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình - Biết được cách sử dụng lệnh rẽ nhánh 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Không có) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Bài 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 a=float(input("Nhập vào số a = ")) b=float(input("Nhập vào số b = ")) c=float(input("Nhập vào số c = ")) d=b*b-4*a*c if d<0: print("phương trình vô nghiệm") elif d==0: print("Pt có nghiệm kép x= ",-b/(2*a)) else: x1=(-b+d**0.5)/(2*a) x2=(-b-d**0.5)/(2*a) print("pt có 2 nghiệm phân biệt x1=",x1,"; x2=",x2) Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax2 + bx + c = 0 a=float(input("Nhập vào số a = ")) b=float(input("Nhập vào số b = ")) c=float(input("Nhập vào số c = ")) if a==0: if b==0: if c==0: print("pt vô số nghiệm") else: print("pt vô nghiệm") else: print("pt có 1 nghiệm x=",-c/b) else: d=b*b-4*a*c if d<0: print("phương trình vô nghiệm") elif d==0: print("Pt có nghiệm kép x= ",-b/(2*a)) else: x1=(-b+d**0.5)/(2*a) x2=(-b-d**0.5)/(2*a) print("pt có 2 nghiệm phân biệt x1=",x1,"; x2=",x2) Bài 3:Viết chương trình yêu cầu người dùng nhập từ bàn phím một số nguyên không vượt quá 100. Đưa ra thông điệp “Số của bạn nhập vào quá lớn” nếu số được nhập vào lớn hơn 100, ngược lại đưa ra thông điệp “Bạn đã nhập đúng” n=int(input("Nhập vào số nguyên không vượt quá 100, n = ")) if n<=100: print("Bạn đã nhập đúng") else: print("Số của bạn nhập vào quá lớn") D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. Bài 4: Hoàn thiện chương trình dưới đây để nhận được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và sử dụng lệnh if-elif-else. Đưa ra thông điệp “Không là ba cạnh của một tam giác, tiếp tục kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác vuông không, nếu đúng đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác vuông”, ngược lại đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác” Bài 7: Nhập điểm trung bình của một học sinh là một số thực, hãy đưa ra học lực của học sinh đó theo các loại: Giỏi (từ 8.0 trở lên), Khá (từ 6.5 đến 7.9), Trung bình (từ 5.0 đến 6.4), Yếu (dưới 5.0) Bài 8: Viết chương trình nhập vào số KW điện tiêu thụ của một hộ gia đình rồi tính số tiền phải trả biết rằng giá tiền được tính như sau: Từ KW thứ 1 đến 50 giá 1.678 nghìn đồng/KWTừ KW thứ 1 đến 50 giá 1.678 nghìn đồng/KW Từ KW thứ 51 đến 100 giá 1.734 nghìn đồng/KW Từ KW thứ 101 đến 200 giá 2.014 nghìn đồng/KW Từ KW thứ 201 đến 300 giá 2.536 nghìn đồng/KW Từ KW thứ 301 đến 400 giá 2.834 nghìn đồng/KW Từ KW thứ 401 trở đi giá 2.927 nghìn đồng/KW * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_11_bai_tap_va_thuc_hanh_hoang_thi_thanh.docx