Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 2
1. Theo thuyết Arrhenius, axit là chất
A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. B. khi tan trong nước phân li ra cation OH-.
C. có khả năng nhận H+. D. có khả năng nhường H+.
2. Dãy các chất đều là chất điện li mạnh
A. Na3PO4; HClO; Ba(OH)2; KHSO4. B. CaCl2; H2SO3; KOH; Zn(OH)2.
C. HCl; NaOH; CuSO4; CH3COONa. D. HI; KClO3; NaHCO3; Al(OH)3.
3. Chất nào sau đây làm cho bóng điện không sáng?
A. dung dịch NaOH. B. NaCl nóng chảy.
C. dung dịch CH3COOH. D. dung dịch Glucozơ.
4. Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. CH3COOH. D. CuSO4.
5. Dãy ion nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
A. 𝐶𝑎2+; 𝐹𝑒2+; 𝑁𝑂3−; 𝐶𝑙−. B. 𝑁𝑎+; 𝐶𝑢2+; 𝑂𝐻−; 𝑁𝑂3−.
C. 𝑁𝑎+; 𝑂𝐻−; 𝐶𝑂32−; 𝐶𝑎2+. D. 𝑁𝑎+; 𝐻+; 𝑆2−; 𝐶𝑎2+
6. Một trong các diều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra là sản phẩm ít nhất
phải có chất
A. kết tủa. B. điện li mạnh. C. axit mạnh. D. bazơ mạnh.
7. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. CH3COOH. D. KCl
1. Theo thuyết Arrhenius, axit là chất A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. B. khi tan trong nước phân li ra cation OH-. C. có khả năng nhận H+. D. có khả năng nhường H+. 2. Dãy các chất đều là chất điện li mạnh A. Na3PO4; HClO; Ba(OH)2; KHSO4. B. CaCl2; H2SO3; KOH; Zn(OH)2. C. HCl; NaOH; CuSO4; CH3COONa. D. HI; KClO3; NaHCO3; Al(OH)3. 3. Chất nào sau đây làm cho bóng điện không sáng? A. dung dịch NaOH. B. NaCl nóng chảy. C. dung dịch CH3COOH. D. dung dịch Glucozơ. 4. Chất nào sau đây là muối axit? A. NaOH. B. NaHCO3. C. CH3COOH. D. CuSO4. 5. Dãy ion nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch? A. 𝐶𝑎2+; 𝐹𝑒2+; 𝑁𝑂3 −; 𝐶𝑙−. B. 𝑁𝑎+; 𝐶𝑢2+; 𝑂𝐻−; 𝑁𝑂3 −. C. 𝑁𝑎+; 𝑂𝐻−; 𝐶𝑂3 2−; 𝐶𝑎2+. D. 𝑁𝑎+; 𝐻+; 𝑆2−; 𝐶𝑎2+ 6. Một trong các diều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra là sản phẩm ít nhất phải có chất A. kết tủa. B. điện li mạnh. C. axit mạnh. D. bazơ mạnh. 7. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. NaOH. B. NaHCO3. C. CH3COOH. D. KCl. 8. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. CaCl2 + AgNO3. B. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. C. Al(OH)3 + HCl. D. BaSO4 + HCl. 9. Công thức nào sau đây không đúng? A. pH = -lg[H+]. B. pH = -lg[OH-]. C. pH = 14 + lg[OH-]. D. KH2O = [OH -]. [[H+]. 10. Dung dịch X chứa 0,02 mol Mg2+; 0,04 mol Na+; 0,03 mol SO42- và x mol Cl-. Giá trị của x là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. 11. Dung dịch HNO3 0,01M có pH bằng A. 3,00. B. 2,00. C. 4,00 . D. 1,00. 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của NH3? A. Amoniac là chất lỏng. B. Không màu. C. Có mùi khaivà xốc. D. Nhẹ hơn không khí. 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của N2? A. Sản xuất NH3. B. Tạo môi trường trơ. C. N2 lỏng dùng trong thiết bị làm lạnh. D. Làm phân bón hóa học. 14. N có số oxi hóa +1 trong hợp chất nào sau đây? A. AlN. B. NO. C. N2O. D. HNO3. 15. Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây? A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 16. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + O2 → 2NO B. N3 + 3H2 2NH3 C. N2 + 6Li → 2Li3N D. N2 + 3Ca → Ca3N2 17. Tính chất hóa học cơ bản của HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử mạnh. C. Tính lưỡng tính. D. Tính bazơ. 18. Đặt lọ dung dịch NH3 đặc bên cạnh lọ đựng dung dịch HCl đặc có hiện tượng là A. xuất hiện kết tủa. B. xuất hiện khói trắng. C. xuất hiện chất khí màu nâu đỏ. D. Tính bazơ. 19. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: . NH4Cl, NaCl, K2SO4, NaNO3 là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch AgNO3. 20. Trong tự nhiên, NH3 có trong A. không khí. B. nước thải động vật. C. trong nước ngầm. D. nước biểm.
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_de_2.pdf