Ôn thi giữa kì 1 - Môn Toán 11 (Số 2)

Ôn thi giữa kì 1 - Môn Toán 11 (Số 2)

I. Phần tự luận

1) Giải phương trình

a) 2 cos2x – 1 = 0 b) cos2x + cosx = 0 c) sin2x + cos2x – 1 = 0

2) a: Tìm là ảnh của đường thẳng d có phương trình qua phép quay tâm O góc – 90o

 b: Cho đường tròn (C): . Tìm phương trình ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A , tỉ số k = 3

II. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Tập xác định của hàm số là

 A. B. C. D.

Câu 2: Hàm số có tập xác định là

 A. B. C. D.

Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ ?

 A. . B. .

 C. .y = sin2x D. y = cos2x – sin2x.

Câu 4: Chu kỳ của hàm số y = cos2x là:

 A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?

 A. Hàm số đb trong khoảng . B. Hàm số đb trong khoảng .

 C. Hàm số đb trong khoảng .D. Hàm số đb trong khoảng .

 

doc 2 trang lexuan 5842
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi giữa kì 1 - Môn Toán 11 (Số 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi giữa kì 1 
Số 2
I. Phần tự luận	
1) Giải phương trình
a) 2 cos2x – 1 = 0 b) cos2x + cosx = 0 c) sin2x + cos2x – 1 = 0
2) a: Tìm là ảnh của đường thẳng d có phương trình qua phép quay tâm O góc – 90o
 b: Cho đường tròn (C): . Tìm phương trình ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A, tỉ số k = 3
II. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Tập xác định của hàm số là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Hàm số có tập xác định là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: 	Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ ?
	A. .	B. .	
	C. .y = sin2x 	 D. y = cos2x – sin2x.
Câu 4: Chu kỳ của hàm số y = cos2x là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. Hàm số đb trong khoảng . B. Hàm số đb trong khoảng .
	C. Hàm số đb trong khoảng .D. Hàm số đb trong khoảng .
Câu 6: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau 
	A. ,	B. ,
	C. ,	D. ,
Câu 7: Phương trình: vô nghiệm khi m là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Phương trình: có bao nhiêu nghiệm thỏa: 
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 10: Phương trình: có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Phương trình: có nghiệm thỏa là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 13: Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1; 5). Gọi M1 là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay . Tìm tọa độ của điểm M1?
A. (-5; -1).	B. (-1;5).	C. (5;-1).	D. (-5;1).
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay -900. Tìm tọa độ của điểm A’?
A. (-3; -1).	B. (-3;1).	C. (3;1).	D. (3;-1).
Câu 16: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến.	B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay.	D. Phép vị tự tâm O, tỉ số 2.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy chovà điểm M(2;6). Tọa độ của M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép và là
A. (3;4).	B. (-4;3).	C. (3;-4).	D. (4;-3).
Câu 18: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O theo chiều dương. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép ?
A. Tam giác BOA.	B. Tam giác COB.	C. Tam giác FOE.	D. Tam giác EOD.
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ . Phép tịnh tiến theo biến điểm M(2;3) thành điểm nào sau đây?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(4; 3) và đường tròn (C): (x – 1)² + (y + 1)² = 16. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –1) tỉ số k. Xác định k sao cho (C’) đi qua M.
	A. k = 25/16	B. k = 5/4	C. k = 4/5	D. k = 16/25
Câu 21:	Phương trình có nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x – 5)² + (y – 2)² = 36 và
 (C2): (x + 3)² + (y – 6)² = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường tròn nằm giữa hai tâm của hai đường tròn. Xác định tọa độ I và tỉ số k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2).
	A. I(–1; 3), k = –1/2	B. I(–1; 5), k = –1/3	C. I(3; 3), k = –3	D. I(3; 5), k = –2
Câu 23. Phương trình tương đương với phương trình
A. .	B. .	C. .	D. .

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_giua_ki_1_mon_toan_11_so_2.doc