Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11
Câu 1. khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy do:
A. xăng, dầu hỏa. B. khí ga. C. gỗ, giấy. D. magie và nhôm
Câu 2. Kết luận nào sau đây không đúng
A. phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường.
B. liên kết ba trong phân tử N2 kém bền.
C. N2 nhẹ hơn không khí.
D. trong phân tử N2 mỗi nguyên tử còn một cặp electron tự do.
Câu 3. Nitơ có thể tồn tại ở những dạng oxihóa sau:
A. - 3; +1; +3; +5 B. 0; +1; +3; +3. C. 0; +1; +2; +5 D. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
Câu 4. ẫn từ từ NH3 đến dư vào hỗn hợp dung dich muối AlCl3 và CuCl2 sau phản ứng thu được chất rắn.
A. Al(OH)3 và Cu(OH)2. B. Al(OH)3. C. Cu(OH)2 D. Al2O3 và CuO
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Cho các cặp chất sau: (1): Cu và HCl (2): CaCO3 và HCl (3): CO2 và NaOH (4): Fe và HNO3 đặc nguội (5): H2SO4 và Ca(HCO3)2 (6): CO và CuO (7): K2CO3 và CaCO3 (8): C và H2O Số các cặp chất phản ứng tạo ra chất khí là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2, CuSO4. B. CH3COOH, NaOH, AlCl3, NaCl. C. BaCO3, CaCl2, KOH, Na2SO4. D. Al(OH)3, NaOH, CuCl2, HNO3 Dung dich X chứa đồng thời các ion và một anion A. . B. . C. . D. Dãy các muối nitrat nhiệt phân cho muối nitrít là: A. NaNO3; Cu(NO3)2; KNO3; Mg(NO3)2. B. LiNO3; KNO3; NaNO3 C. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO)2. D. NH4NO3; KNO3, AgNO3 khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy do: A. xăng, dầu hỏa. B. khí ga. C. gỗ, giấy. D. magie và nhôm Kết luận nào sau đây không đúng A. phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. liên kết ba trong phân tử N2 kém bền. C. N2 nhẹ hơn không khí. D. trong phân tử N2 mỗi nguyên tử còn một cặp electron tự do. Nitơ có thể tồn tại ở những dạng oxihóa sau: A. - 3; +1; +3; +5 B. 0; +1; +3; +3. C. 0; +1; +2; +5 D. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. ẫn từ từ NH3 đến dư vào hỗn hợp dung dich muối AlCl3 và CuCl2 sau phản ứng thu được chất rắn. A. Al(OH)3 và Cu(OH)2. B. Al(OH)3. C. Cu(OH)2 D. Al2O3 và CuO Chất nào sau đây không có khả năng dẫn điện A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. KCl khan. D. kẽm Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) . A, B, C lần lượt là: A. . B. . C. . D. Cho axít HNO3 dư tác dụng với 3,6 gam Mg. Giả sử phản ứng tạo ra khí N2. Vậy thể tích khí N2 thu được ở đktc là: A. 3,36 lít. B. 0,672 lít. C. 6,72 lít. D. 1,12 lít Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M. với 50ml dd NaOH 0,1M. Vậy pH của dung dịch thu được bằng: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4 Cho các chất sau: NH3, N2, CO2, HNO3, Cl2, C. số chất vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử là A. 2. B. 3. C. 4 D. 5 Trộn lẫn 200 ml dd H3PO4 1M với 250 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng muối thu được gồm có: A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B. NaH2PO4 và Na3PO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 Câu 15. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. . B. C. . D. Câu 16. Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+ ; 0,1mol Cu2+ ; 0,2 mol SO42- và a mol Cl- được số gam muối khan là: A. 28,3g B. 31,85g C. 34,5g D. 37,5g Câu 17: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2 , LiNO3 C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2,Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 18: Người ta sản xuất nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bảo hoà. B. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 19: Dung dịch X có . Vậy dung dịch có môi truòng là A.bazơ. B. trung tính. C. axít. D. lưỡng tính Câu 20: Chất nào sau đây là chất điện li yếu A.HCl. B. NaCl. C. H2SO3. D.HNO3 Câu 21: Cho 9, 8gam H3PO4 tan hết vào 400ml NaOH 1M. Trong dung dịch sau phản ứng thu được muối là A.Na3PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4. C. Na2HPO4. D. Na2HPO4 và Na3PO4 Câu 22: Trong các phản ứng sau, phản ứng thể hiện tính oxi hóa của cacbon là A. . B. C. . D. Câu 23: Để phân biệt hai ion và trong dung dịch, thuốc thử được dùng là . B. . C. . D. Câu 24: Muối nào sau đây khi nhiệt phân không thể tạo ra khí NH3 là (NH4)2CO3. B. NH4Cl. C. NH4HCO3. D. NH4NO3 Câu 25: Khí gây hiệu ứng nhà kính là CO. B.N2. C.CO2. D.NO2 Câu 26: Các kim loại nào sau đây không phản ứng được với HNO3 đặc nguội Cu, Fe, Zn. B. Al,Pb,Fe. C. Al, Cr, Fe. D. Cr, Co, Sn Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ? A. liên kết giữa các nguyên tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị B. thường các hợp chất hữu cơ không tan hoặc rất ít tan trong nước C. rất bền với nhiệt D. phản ứng xảy ra chậm theo chiều hường khác nhau Câu 28: Liên kết ba giữa 2 nguyên tử hợp chất hữu cơ gồm: A.3 liên hết π. B. 1 liên kết , 2 liên kết π. C. 1 liên kết π, 2 liên kết . D. 3 liên kết π Câu 29: Những chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của nhau A.C2H6, CH4, C4H10. B. CH3OCH3, C4H10, C2H6. C. CH3OCH3, CH3CHO, C2H2. D. C2H5OH, C3H7OH, CH3CHO Câu 30: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
Tài liệu đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11.docx