Bài giảng Sinh học 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Năm học 2022-2023 - Lê Minh Trang - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Năm học 2022-2023 - Lê Minh Trang - Trường THPT Lê Quý Đôn

1. Khái niệm: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi( không bị kích thích), phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.

 

ppt 12 trang Trí Tài 01/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Năm học 2022-2023 - Lê Minh Trang - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28-29. ĐIỆN THẾ NGHỈ - ĐIỆN THÉ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
Điện cực 1 
Điện cực 2 
Điện kế 
Sợi thần kinh 
NƠRON 
Chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB: bên trong màng mang điện âm (-) so với phía bên ngoài màng mang điện dương (+) 
Em hãy mô tả cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống? 
Em có nhận xét gì về kết quả của thí nghiệm? 
1. Khái niệm : Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi( không bị kích thích), phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương. 
 Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng bằng 70mV 
 Dấu (-) trước các trị số ĐTN để chỉ phía trong màng mang điện âm so với phía ngoài màng mang điện dương 
I. ĐIỆN THẾ NGHỈ 
 ĐTN ở TB thần kinh khổng lồ của mực ống là -70mV nghĩa là : 
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN NHƯ THẾ NÀO? 
2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ 
3. . 
 . 
2. . 
Nồng độ Kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào 
Cổng Kali mở nên K đi từ trong ra ngoài làm mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong tích điện âm 
Bơm Na – K vận chuyển K từ bên ngoài vào bên trong giúp duy trì nồng độ K bên trong cao hơn bên ngoài. 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
CỔNG K + 
CỔNG Na + 
MÀNG 
TB 
+ 
+ 
K + 
Na + 
Điện tích âm 
Ion 
Trong TB (mM) 
ngoài TB (mM) 
K + 
150 
 5 
Na + 
15 
150 
Bên trong TB 
Bên ngoài TB 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Kí hiệu: 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Điện cực 1 
Điện cực 2 
Điện kế 
màng 
Sợi thần kinh 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Đuôi gai 
Nhân 
Sợi trục 
Bao miêlin 
Eo Ranviê 
Thân nơron 
 Điện thế trong sợi 
trục bị thay đổi như thế 
 nào? 
Vậy khi nào xuất hiện điện thế động? 
II. Điện thế hoạt động 
Điện thế đỉnh 
Điện thế động có mấy 
giai đoạn? Kể tên. 
 1. Khái niệm : Điện thế hoạt động là sự biến 
đổi điện thế ở màng tế bào khi bị kích thích, 
gồm 3 giai đoạn: 
 + Mất phân cực (khử cực). 
 + Đảo cực. 
 + Tái phân cực. 
 Các em hãy quan sát đồ thị 
III. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 
 Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là 
xung TK hay xung điện. 
Xung thần kinh là gì? 
Dựa vào cấu tạo, sợi thần kinh chia thành 
mấy loại? 
 Đặc điểm sợi TK không có bao miêlin: Sợi TK trần, không có bao miêlin bao bọc. 
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin 
 Cách thức lan truyền xung TK: Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế tiếp ở phiá trước cuả sợi TK. 
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có 
bao miêlin 
 Đặc điểm sợi TK có bao miêlin: Có bao miêlin ( cách điện) bao bọc không liên tục tạo thành các eo Ranviê. 
 Cách thức lan truyền xung TK: Nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác. 
Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao mielin, đường kính 22µm, từ vỏ não đến ngón chân làm ngón chân co lại của người cao 1,75m trong thời gian 0,016s. Tính vận tốc lan truyền xung thần kinh ? 
Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh không có bao mielin, có đường kính 2 µm, từ vùng dưới đồi đến gan bàn chân làm tăng quá trình bài tiết mồ hôi chân của người cao 1,75m trong thời gian 0,58s. Tính vận tốc lan truyền xung thần kinh? 
V 1 = S/ T 1 
= 1,75/ 0,016 
= 109 (m/s) 
V 2 = S/ T 2 
= 1,75/0,58 
= 3 (m/ s) 
So sánh vận tốc lan truyền xung thần kinh trong 
2 trường hợp trên? Vì sao có sự khác nhau 
về vận tốc trong 2 trường hợp? 
Về nhà: 
 Học bài 
 Soạn bài 30: Truyền tin qua xináp. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_su_lan_tr.ppt