Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Phan Bội Châu

 

Khái niệm sinh trưởng

Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

 

ppt 27 trang Trí Tài 01/07/2023 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A11 
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
A - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT 
BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Khái niệm sinh trưởng 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
QUAN SÁT ĐOẠN PHIM 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
I- KHÁI NIỆM 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
I- KHÁI NIỆM 
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây. 
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 
1. Các mô phân sinh 
Chồi đỉnh chứa 
mô phân sinh đỉnh 
Ở cây gỗ, mô phân sinh bên làm dày thân và rễ 
Tầng sinh bần 
Tầng sinh mạch 
Mô phân sinh bên 
Mô phân sinh đỉnh rễ 
Chóp rễ 
Mô phân sinh đỉnh trở thành cành hoa 
Tầng phát sinh 
(mô phân sinh lóng) 
Lá 
non 
lóng 
Mắt 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
1. Các mô phân sinh 
Các loại mô 
 mô phân sinh đỉnh 
mô phân sinh bên 
 mô phân sinh lóng 
Vị trí 
Chức năng 
Loại thực vât 
Đỉnh chồi, đỉnh rễ 
Cây hai lá mầm 
Cây một lá mầm, cây hai lá mầm 
Kéo dài ngọn 
Làm to thân và rễ 
Kéo dài lóng 
Tầng sinh bần, tầng sinh mạch của thân , rễ 
Giữa các lóng, nằm ở các mắt 
Cây một lá mầm 
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung 
Nội dung 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
Khái niệm 
Nguyên nhân – cơ chế 
Đối tượng 
Nội dung 
Sinh truởng sơ cấp 
Khái niệm 
Nguyên nhân – cơ chế 
Đối tượng 
Là sự sinh trưởng theo chiều dài 
Hoạt động của mô phân sinh đỉnh. 
Ở cây một lá mầm và thân non của cây 2 lá mầm. 
2. Sinh trưởng sơ cấp 
Mô phân sinh 
chồi nách 
Mô phân sinh đỉnh cành 
Lá 
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
2. Sinh trưởng sơ cấp 
H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN 
Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc) 
Quá trình sinh trưởng của cành 
- Là s inh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. 
- X ảy ra ở cây một lá mầm và thân non của cây 2 lá mầm. 
2. Sinh trưởng sơ cấp 
Nội dung 
Sinh truởng thứ cấp 
Khái niệm 
Nguyên nhân – cơ chế 
Đối tượng 
Là sự sinh trưởng theo chiều ngang 
Hoạt động của mô phân sinh bên 
Ở cây hai lá mầm. 
3. Sinh trưởng thứ cấp 
Sinh trưởng 
năm nay 
Sinh trưởng 
1 năm về 
trước 
Sinh trưởng 
2 năm về 
trước 
Vảy chồi 
Chồi đỉnh 
Hình 34.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của thân cây gỗ 
Sinh trưởng thứ cấp 
Biểu bì 
Vỏ 
Mạch rây sơ cấp 
Tầng sinh mạch 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ thứ cấp 
Bần 
Tầng sinh bần 
Mạch rây sơ cấp 
Mạch rây thứ cấp 
Tầng sinh mạch 
Vỏ 
Chu bì 
(vỏ bì) 
Tủy 
Tủy 
- Là s inh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên. 
- X ảy ra ở cây hai lá mầm 
2. Sinh trưởng thứ cấp 
+ Gỗ lõi(Ròng) : Màu sẫm ở trung tâm của thân và rễ,gồm những tế bào thứ cấp già. C/n : Nâng đỡ cho cây. + Gỗ dác : Màu sáng kế theo phía ngoài,gồm những tế bào gỗ thứ cấp trẻ hơn. C/n : Vận chuyển nước và ion khoáng. + Vỏ cây(bần ): Do tầng sinh bần tạo ra. C/n : Bảo vệ cây. 
 Vòng năm là gì? 
+Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm.+Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ. 
 Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô) 
 Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào? 
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
1. Sự sinh trưởng của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và thời kì sinh trưởng nhưng không phụ thuộc vào hoocmon thực vật . 
2. Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của thực vật. 
3 . Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật thông qua ảnh hưởng đến độ no nước của tế bào. 
4. Ánh sáng tác động đến sinh trưởng của cây chỉ thông qua quá trình quang hợp. 
5. Nồng độ ôxi trong môi trường tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. 
6. Nếu được cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng cây sinh trưởng tốt. 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
1. Sự sinh trưởng của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và thời kì sinh trưởng nhưng không phụ thuộc vào hoocmon thực vật . 
X 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
2. Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của thực vật. 
3 . Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật thông qua ảnh hưởng đến độ no nước của tế bào. 
4. Ánh sáng chỉ tác động đến sinh trưởng của cây thông qua quá trình quang hợp. 
x 
x 
x 
Biến đổi về hình thái 
Cây Ngô sinh trưởng chậm 
T 0 10 – 37 
Cây Ngô sinh trưởng mạnh 
T 0 37 - 44 
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG 
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu 
Thiếu Kali 
Thiếu Nitơ 
Thiếu Photpho 
a 
b 
c 
d 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
5. Nồng độ ôxi trong môi trường tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. 
6. Nếu được cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng cây sinh trưởng tốt. 
x 
x 
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
 Bên trong 
 - Di truyền, thời kì sinh trưởng 
 - Hooc môn thực vật 
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
b. Bên ngoài 
Nhiệt độ 
Hàm lượng nước 
Ánh sáng 
Ôxi 
Dinh dưỡng khoáng 
Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dung như thế nào trong trồng trọt? 
- Trồng cây đúng mật độ, khoảng cách, xen canh hợp lí. 
- Có ý thức bón phân, tưới nước hợp lí, giữ môi trường ổn định. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
DẶN DÒ 
 Học bài 
 Vẽ sơ đồ tư duy bài học vào vở 
 Nghiên cứu bài 35 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_nam_hoc.ppt