Giáo án Tiếng Anh Lớp 11 - Unit 8: Celebrations - Part A: Reading

Giáo án Tiếng Anh Lớp 11 - Unit 8: Celebrations - Part A: Reading

I. Mục tiêu

Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: Mô tả được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Việt Nam

Về kiến thức: Học sinh biết được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Việt Nam

Về năng lực: Hiểu được giá trị của ngày Tết cổ truyền

Về phẩm chất: Hiểu biết được về Tết của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.

- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom

 

docx 10 trang Đoàn Hưng Thịnh 5270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Anh Lớp 11 - Unit 8: Celebrations - Part A: Reading", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Unit 8: CELEBRATIONS
Part A. Reading
Thời lượng dạy 1 Tiết: Lớp 11A13 tiết 1 Thứ hai ngày 15/ 11/ 2021
 Lớp 11A8 tiết 3 Thứ hai ngày 15/ 11/ 2021
 Lớp 11A7 tiết 3 Thứ tư ngày 17/ 11/ 2021 
Phương tiện giảng bài trực tuyến trên K12online – Lớp học ảo
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: Mô tả được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Việt Nam
Về kiến thức: Học sinh biết được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Việt Nam
Về năng lực: Hiểu được giá trị của ngày Tết cổ truyền
Về phẩm chất: Hiểu biết được về Tết của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.
- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom
1. Nhóm công cụ hỗ trợ thảo luận online: 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Trình chiếu bức trang SGK rồi yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
a) Mục tiêu: HS nắm hiểu được hoạt động chung trong các loại bức tranh, hiểu được về Tết
b) Nội dung: HS/GV chuẩn bị một số hình ảnh về hoạt động trong Tết
- Tìm các từ vựng liên quan đến chủ đề.
c) Sản phẩm: HS nhớ và hiểu được từ vựng cũng như những cấu trúc ngôn ngữ trọng tâm của bài dạy đồng thời xây dựng được lược đồ tư duy và trình bày ngắn gọn về các hoạt động phù hợp với mỗi thể loại.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV trình chiếu nội dung của bài Reading (đã yêu cầu học sinh đọc trước ở nhà và gạch dưới những từ và cụm từ liên quan đến các ngày lễ và các hoạt động trong các ngày lễ) và cho học sinh nghe nội dung của cả bài
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 
Học sinh thảo luận rồi đưa ra những cụm từ của hoạt động trong tết. 
Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và điều hành lớp.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho một cặp HS khá thực hành làm bài TASK 1. Một học sinh đọc cụm từ tiếng anh 1 em cung cấp ngữ liệu bằng tiếng việt. đọc các cụm từ diễn tả hoạt động vào các ngày lễ sau đó yêu cầu các hs khác đưa ra ý kiến và sửa (nếu sai)
#4: GV kết luận: GV cung cấp nghĩa chính xác 
2. Hoạt động 2:Học sinh củng cố lại những cụm từ của hoạt động trong Tết cổ truyền Việt Nam thông qua bài đọc được biên soạn trong TASK 2.
a) Mục tiêu: HS củng cố vốn từ và cách dùng cấu trúc câu từ Hoạt động 1 thông qua luyện tập có kiểm soát.
b) Nội dung: GV chuẩn bị bài luyện tập hoặc sử dụng bài được soạn/học sinh tự dựng câu từ từ gợi ý cho trước.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu với từ/cụm từ cho trước.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ được giao như mục Nội dung.
- Cho HS làm việc cá nhân Scan bài đọc và gạch dưới những câu trong bài đọc chứa nội dung liên quan tới các câu. Yêu cầu học sinh đọc các câu trả lời.
- Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp, sử dụng một số công cụ hỗ trợ như mục 4/II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Sử dụng lược đồ tư duy để vẽ sơ đồ các từ vựng phù hợp thông qua các công cụ trực tuyến như mục 2/II. Thiết bị dạy học và học liệu và các công cụ tương đương.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn).
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV chọn một số HS khá, giỏi làm mẫu việc kể về các ngày lễ đó ngắn gọn, tóm tắt một số cấu trúc câu HS đã dùng và phù hợp với trọng tâm của bài dạy Yêu cầu hs sửa thông tin sai hoàn thành bài làm trong vở rồi chụp gửi vào Zalo nhóm.
. Công cụ trực tuyến sử dụng: K12online
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã có để hiểu ngôn ngữ trong tổng thể thông qua bài đọc hiểu.
b) Nội dung: Hiểu các nội dung đọc thông qua trả lời các câu hỏi tương ứng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng cho các câu hỏi đọc hiểu. Trình bày được lý do cho câu trả lời đúng hoặc sai.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau như mục Nội dung.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: Làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu luyện tập. GV quan sát, hỗ trợ.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm để so sánh kết quả, thảo luận và trao đổi nếu thấy có sự khác biệt, cho HS trình bày lý do và bảo vệ sự khác biệt để thuyết phục bạn trước khi thống nhất câu trả lời cuối cùng. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
4. Hoạt động 4: Tái tạo ngôn ngữ thông qua kỹ năng nói
a) Mục tiêu: HS đưa ra được tên các hoạt động trong Tết.
b) Nội dung: HS dịch các nội dung và đưa ra tên chính xác cho mỗi thể loại
c) Sản phẩm: Bài nói ngắn nêu được các hoạt động trong Tết yêu thích của các cá nhân và được ưa chuộng ở tuổi teen.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc cả lớp, ghi chú lại các nội dung đáng lưu tâm từ nội dung bài đọc ở Hoạt động 3.
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Căn cứ năng lực của HS, GV có thể yêu cầu HS khá giỏi bổ sung thêm 2 - 3 thông tin, trung bình khá 1 - 2 thông tin bên cạnh những thông tin đã có trong bài. 
- HS viết chung vào giấy hoặc viết lên bảng các ghi chú, các HS khác căn cứ thông tin bài đọc xác định các thông tin thuộc về các hoạt động phù hợp.
- GV chọn một vài HS phát biểu quan điểm của bản thân về giá trị của sách và tầm quan trọng của Tết đối với học sinh. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
5. Hoạt động 5: Hoạt động tùy chọn mở rộng (nhiệm vụ về nhà)
a) Mục tiêu: Học sinh Thuyết trình trôi chảy về giá trị của Tết và tầm quan trọng của Tết đối với học sinh.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Xây dựng bài thuyết trình về giá trị của Tết và lý do tại sao phải tham gia vào các hoạt động diễn ra trong Tết
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: HS nộp sản phẩm hoặc thuyết trình trước lớp trong giờ học tiếp theo
Unit 8: CELEBRATIONS
Part B. Speaking
Thời lượng dạy 1 Tiết: Lớp 11A13 tiết 1 Thứ ba ngày 16/ 11/ 2021
 Lớp 11A8 tiết 4 Thứ ba ngày 16/ 11/ 2021
 Lớp 11A7 tiết 1 Thứ năm ngày 18/ 11/ 2021 
Phương tiện giảng bài trực tuyến trên K12online – Lớp học ảo
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: Mô tả được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết và các ngày lễ cổ truyền Việt Nam
Về kiến thức: Học sinh biết được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết và các ngày lễ cổ truyền Việt Nam
Về năng lực: Hiểu được giá trị của ngày Tết và các ngày lễ cổ truyền
Về phẩm chất: Hiểu biết được về Tết và các ngày lễ của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.
- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom
1. Nhóm công cụ hỗ trợ thảo luận online: 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Trình chiếu bức trang SGK rồi yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
a) Mục tiêu: HS nắm hiểu được hoạt động chung trong các loại bức tranh, hiểu được về Tết và các ngày lễ
b) Nội dung: HS/GV chuẩn bị một số hình ảnh về hoạt động trong Tết và các ngày lễ
- Tìm các từ vựng liên quan đến chủ đề.
c) Sản phẩm: HS nhớ và hiểu được từ vựng cũng như những cấu trúc ngôn ngữ trọng tâm của bài dạy đồng thời xây dựng được lược đồ tư duy và trình bày ngắn gọn về các hoạt động phù hợp với mỗi thể loại.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV trình chiếu nội dung của bài Speaking (đã yêu cầu học sinh đọc trước ở nhà và gạch dưới những từ và cụm từ liên quan đến các ngày lễ và cách nói) và cho học sinh nghe nội dung của cả bài
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 
Học sinh thảo luận rồi đưa ra những cụm từ của hoạt động trong tết và các ngày lễ. 
Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và điều hành lớp.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho một cặp HS khá thực hành làm bài TASK 1. Một học sinh đọc cụm từ tiếng anh 1 em cung cấp ngữ liệu bằng tiếng việt. đọc các cụm từ diễn tả hoạt động vào các ngày lễ sau đó yêu cầu các hs khác đưa ra ý kiến và sửa (nếu sai)
#4: GV kết luận: GV cung cấp nghĩa chính xác 
2. Hoạt động 2:Học sinh củng cố lại những cụm từ của việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết và các ngày lễ cổ truyền Việt Nam được biên soạn trong TASK 2.
a) Mục tiêu: HS củng cố vốn từ và cách dùng cấu trúc câu từ Hoạt động 1 thông qua luyện tập có kiểm soát.
b) Nội dung: GV chuẩn bị bài luyện tập hoặc sử dụng bài được soạn/học sinh tự dựng câu từ từ gợi ý cho trước.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu với từ/cụm từ cho trước.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ được giao như mục Nội dung.
- Cho HS làm việc cá nhân Scan bài nói và gạch dưới những câu trong bài nói chứa nội dung liên quan tới các câu. Yêu cầu học sinh đọc các câu trả lời.
- Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp, sử dụng một số công cụ hỗ trợ như mục 4/II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Sử dụng lược đồ tư duy để vẽ sơ đồ các từ vựng phù hợp thông qua các công cụ trực tuyến như mục 2/II. Thiết bị dạy học và học liệu và các công cụ tương đương.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn).
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV chọn một số HS khá, giỏi làm mẫu việc kể về hoạt động trong tết và các ngày lễ ngắn gọn, tóm tắt một số cấu trúc câu HS đã dùng và phù hợp với trọng tâm của bài dạy Yêu cầu hs sửa thông tin sai hoàn thành bài làm trong vở rồi chụp gửi vào Zalo nhóm.
. Công cụ trực tuyến sử dụng: K12online
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã có để hiểu ngôn ngữ trong tổng thể thông qua bài nói.
b) Nội dung: Hiểu các nội dung đọc thông qua trả lời các câu hỏi tương ứng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng cho các câu hỏi. Trình bày được lý do cho câu trả lời đúng hoặc sai.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau như mục Nội dung.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: Làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu luyện tập. GV quan sát, hỗ trợ.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm để so sánh kết quả, thảo luận và trao đổi nếu thấy có sự khác biệt, cho HS trình bày lý do và bảo vệ sự khác biệt để thuyết phục bạn trước khi thống nhất câu trả lời cuối cùng. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
4. Hoạt động 4: Tái tạo ngôn ngữ thông qua kỹ năng nói
a) Mục tiêu: HS đưa ra được các hoạt động trong Tết và các ngày lễ đã được cho sẵn.
b) Nội dung: HS dịch các nội dung và đưa ra tên chính xác cho mỗi thể loại
c) Sản phẩm: Bài nói ngắn nêu được các hoạt động trong Tết và các ngày lễ yêu thích của các cá nhân và được ưa chuộng ở tuổi teen.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc cả lớp, ghi chú lại các nội dung đáng lưu tâm từ nội dung bài nói ở Hoạt động 3.
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Căn cứ năng lực của HS, GV có thể yêu cầu HS khá giỏi bổ sung thêm 2 - 3 thông tin, trung bình khá 1 - 2 thông tin bên cạnh những thông tin đã có trong bài. 
- HS viết chung vào giấy hoặc viết lên bảng các ghi chú, các HS khác căn cứ thông tin bài nói, xác định các thông tin thuộc về các thể loại và các hoạt động phù hợp.
- GV chọn một vài HS phát biểu quan điểm của bản thân về giá trị và tầm quan trọng của các ngày lễ đối với học sinh. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS. 
5. Hoạt động 5: Hoạt động tùy chọn mở rộng (nhiệm vụ về nhà)
a) Mục tiêu: Học sinh Thuyết trình trôi chảy về giá trị và tầm quan trọng của các ngày lễ đối với học sinh.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Xây dựng bài thuyết trình về giá trị của các ngày lễ cách nói và lý do tại sao phải tham gia vào các ngày lễ thường xuyên.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: HS nộp sản phẩm hoặc thuyết trình trước lớp trong giờ học tiếp theo
Unit 8: CELEBRATIONS
Part C. Listeniing
Thời lượng dạy 1 Tiết: Lớp 11A13 tiết 3 Thứ năm ngày 18/ 11/ 2021
 Lớp 11A13 tiết 2 Thứ sáu ngày 18/ 11/ 2021 (continue)
 Lớp 11A8 tiết 2 Thứ tư ngày 17/ 11/ 2021
 Lớp 11A7 tiết 5 Thứ sáu ngày 19/ 11/ 2021 
Phương tiện giảng bài trực tuyến trên K12online – Lớp học ảo
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: Mô tả được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Nhật Bản
Về kiến thức: Học sinh biết được việc chuẩn bị và các hoạt động trong Tết cổ truyền Nhật Bản
Về năng lực: Hiểu được giá trị của ngày Tết cổ truyền Nhật Bản
Về phẩm chất: Hiểu biết được về Tết của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.
- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom
1. Nhóm công cụ hỗ trợ thảo luận online: 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Trình chiếu bức trang SGK rồi yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
a) Mục tiêu: HS nắm hiểu được hoạt động chung trong các loại bức tranh, hiểu được về Tết của Nhật Bản
b) Nội dung: HS/GV chuẩn bị một số hình ảnh về hoạt động trong Tết của Nhật Bản
- Tìm các từ vựng liên quan đến chủ đề.
c) Sản phẩm: HS nhớ và hiểu được từ vựng cũng như những cấu trúc ngôn ngữ trọng tâm của bài dạy đồng thời xây dựng được lược đồ tư duy và trình bày ngắn gọn về các hoạt động phù hợp với mỗi thể loại.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV trình chiếu nội dung của bài Listening (đã yêu cầu học sinh đọc trước ở nhà và gạch dưới những từ và cụm từ liên quan đến các ngày lễ và cách diễn đạt) và cho học sinh nghe nội dung của cả bài
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 
Học sinh thảo luận rồi đưa ra những cụm từ của hoạt động trong Tết. 
Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và điều hành lớp.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho một cặp HS khá thực hành làm bài TASK 1. Một học sinh đọc cụm từ tiếng anh 1 em cung cấp ngữ liệu bằng tiếng việt. đọc các cụm từ diễn tả hoạt động vào các ngày lễ sau đó yêu cầu các hs khác đưa ra ý kiến và sửa (nếu sai)
#4: GV kết luận: GV cung cấp nghĩa chính xác 
2. Hoạt động 2:Học sinh củng cố lại những cụm từ của hoạt động trong Tết của Nhật Bản được biên soạn trong TASK 2.
a) Mục tiêu: HS củng cố vốn từ và cách dùng cấu trúc câu từ Hoạt động 1 thông qua luyện tập có kiểm soát.
b) Nội dung: GV chuẩn bị bài luyện tập hoặc sử dụng bài được soạn/học sinh tự dựng câu từ từ gợi ý cho trước.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu với từ/cụm từ cho trước.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ được giao như mục Nội dung.
- Cho HS làm việc cá nhân Scan bài đọc và gạch dưới những câu trong bài đọc chứa nội dung liên quan tới các câu. Yêu cầu học sinh đọc các câu trả lời.
- Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp, sử dụng một số công cụ hỗ trợ như mục 4/II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Sử dụng lược đồ tư duy để vẽ sơ đồ các từ vựng phù hợp thông qua các công cụ trực tuyến như mục 2/II. Thiết bị dạy học và học liệu và các công cụ tương đương.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn).
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV chọn một số HS khá, giỏi làm mẫu việc kể về các ngày lễ đó ngắn gọn, tóm tắt một số cấu trúc câu HS đã dùng và phù hợp với trọng tâm của bài dạy Yêu cầu hs sửa thông tin sai hoàn thành bài làm trong vở rồi chụp gửi vào Zalo nhóm.
. Công cụ trực tuyến sử dụng: K12online
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã có để hiểu ngôn ngữ trong tổng thể thông qua bài nghe.
b) Nội dung: Hiểu các nội dung đọc thông qua trả lời các câu hỏi tương ứng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng cho các câu hỏi bài nghe. Trình bày được lý do cho câu trả lời đúng hoặc sai.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau như mục Nội dung.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: Làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu luyện tập. GV quan sát, hỗ trợ.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm để so sánh kết quả, thảo luận và trao đổi nếu thấy có sự khác biệt, cho HS trình bày lý do và bảo vệ sự khác biệt để thuyết phục bạn trước khi thống nhất câu trả lời cuối cùng. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
4. Hoạt động 4: Tái tạo ngôn ngữ thông qua kỹ năng nói
a) Mục tiêu: HS đưa ra được tên các loại hoạt động trong Tết của Nhật Bản và Việt Nam.
b) Nội dung: HS dịch các nội dung và đưa ra tên chính xác cho mỗi thể loại
c) Sản phẩm: Bài nói ngắn nêu được các hoạt động trong Tết của Nhật Bản và Việt Nam có gì giống và khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc cả lớp, ghi chú lại các nội dung đáng lưu tâm từ nội dung bài nghe ở Hoạt động 3.
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Căn cứ năng lực của HS, GV có thể yêu cầu HS khá giỏi bổ sung thêm 2 - 3 thông tin, trung bình khá 1 - 2 thông tin bên cạnh những thông tin đã có trong bài. 
- HS viết chung vào giấy hoặc viết lên bảng các ghi chú, các HS khác căn cứ thông tin bài nghe xác định các thông tin thuộc về các thể loại và các hoạt động phù hợp.
- GV chọn một vài HS phát biểu quan điểm của bản thân về giá trị và tầm quan trọng của Tết ở Nhật Bản và Việt Nam đối với học sinh. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
5. Hoạt động 5: Hoạt động tùy chọn mở rộng (nhiệm vụ về nhà)
a) Mục tiêu: Học sinh Thuyết trình trôi chảy về giá trị và tầm quan trọng của Tết ở Nhật Bản và Việt Nam đối với học sinh.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Xây dựng bài thuyết trình về giá trị của Tết và lý do tại sao phải tham gia vào các hoạt động diễn ra trong Tết
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: HS nộp sản phẩm hoặc thuyết trình trước lớp trong giờ học tiếp theo
Unit 8: CELEBRATIONS
Part D. Writing
Thời lượng dạy 1 Tiết: Lớp 11A13 tiết 1 Thứ hai ngày 22/ 11/ 2021
 Lớp 11A8 tiết 3 Thứ hai ngày 22/ 11/ 2021
 Lớp 11A7 tiết 3 Thứ tư ngày 24/ 11/ 2021 
Phương tiện giảng bài trực tuyến trên K12online – Lớp học ảo
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: Mô tả được việc chuẩn bị và các hoạt động trong các ngày lễ cổ truyền Việt Nam
Về kiến thức: Học sinh biết được việc chuẩn bị và các hoạt động trong các ngày lễ cổ truyền Việt Nam
Về năng lực: Hiểu được giá trị của ngày Tết và các ngày lễ cổ truyền
Về phẩm chất: Hiểu biết được về các ngày lễ của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.
- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom
1. Nhóm công cụ hỗ trợ thảo luận online: 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Trình chiếu bức trang SGK rồi yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
a) Mục tiêu: HS nắm hiểu được hoạt động chung trong các loại bức tranh, hiểu được về các ngày lễ
b) Nội dung: HS/GV chuẩn bị một số hình ảnh về hoạt động trong các ngày lễ
- Tìm các từ vựng liên quan đến chủ đề.
c) Sản phẩm: HS nhớ và hiểu được từ vựng cũng như những cấu trúc ngôn ngữ trọng tâm của bài dạy đồng thời xây dựng được lược đồ tư duy và trình bày ngắn gọn về các hoạt động phù hợp với mỗi thể loại.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV trình chiếu nội dung của bài Writing (đã yêu cầu học sinh đọc trước ở nhà và gạch dưới những từ và cụm từ liên quan đến các ngày lễ và cách nói) và cho học sinh nghe nội dung của cả bài
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 
Học sinh thảo luận rồi đưa ra những cụm từ của hoạt động trong các ngày lễ. 
Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và điều hành lớp.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho một cặp HS khá thực hành làm bài. Một học sinh đọc cụm từ tiếng anh 1 em cung cấp ngữ liệu bằng tiếng việt. đọc các cụm từ diễn tả hoạt động vào các ngày lễ sau đó yêu cầu các hs khác đưa ra ý kiến và sửa (nếu sai)
#4: GV kết luận: GV cung cấp nghĩa chính xác 
2. Hoạt động 2:Học sinh củng cố lại những cụm từ của hoạt động trong các ngày lễ cổ truyền Việt Nam được biên soạn.
a) Mục tiêu: HS củng cố vốn từ và cách dùng cấu trúc câu từ Hoạt động 1 thông qua luyện tập có kiểm soát.
b) Nội dung: GV chuẩn bị bài luyện tập hoặc sử dụng bài được soạn/học sinh tự dựng câu từ từ gợi ý cho trước.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu với từ/cụm từ cho trước.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ được giao như mục Nội dung.
- Cho HS làm việc cá nhân Scan bài nói và gạch dưới những câu trong bài nói chứa nội dung liên quan tới hoạt động trong các ngày lễ. Yêu cầu học sinh đọc các câu trả lời.
- Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp, sử dụng một số công cụ hỗ trợ như mục 4/II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Sử dụng lược đồ tư duy để vẽ sơ đồ các từ vựng phù hợp thông qua các công cụ trực tuyến như mục 2/II. Thiết bị dạy học và học liệu và các công cụ tương đương.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn).
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV chọn một số HS khá, giỏi làm mẫu việc kể về hoạt động trong các ngày lễ ngắn gọn, tóm tắt một số cấu trúc câu HS đã dùng và phù hợp với trọng tâm của bài dạy Yêu cầu hs sửa thông tin sai hoàn thành bài làm trong vở rồi chụp gửi vào Zalo nhóm.
. Công cụ trực tuyến sử dụng: K12online
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã có để hiểu ngôn ngữ trong tổng thể thông qua bài viết.
b) Nội dung: Hiểu các nội dung đọc thông qua trả lời các câu hỏi tương ứng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng cho các câu hỏi để viết. Trình bày được lý do cho câu trả lời đúng hoặc sai.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau như mục Nội dung.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: Làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu luyện tập. GV quan sát, hỗ trợ.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm để so sánh kết quả, thảo luận và trao đổi nếu thấy có sự khác biệt, cho HS trình bày lý do và bảo vệ sự khác biệt để thuyết phục bạn trước khi thống nhất câu trả lời cuối cùng. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
4. Hoạt động 4: Tái tạo ngôn ngữ thông qua kỹ năng nói
a) Mục tiêu: HS đưa ra được hoạt động trong các ngày lễ đã được cho sẵn.
b) Nội dung: HS dịch các nội dung và đưa ra tên chính xác cho mỗi thể loại
c) Sản phẩm: Bài nói ngắn nêu được các hoạt động trong các ngày lễ yêu thích của các cá nhân và được ưa chuộng ở tuổi teen.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc cả lớp, ghi chú lại các nội dung đáng lưu tâm từ nội dung bài nói ở Hoạt động 3.
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Căn cứ năng lực của HS, GV có thể yêu cầu HS khá giỏi bổ sung thêm 2 - 3 thông tin, trung bình khá 1 - 2 thông tin bên cạnh những thông tin đã có trong bài. 
- HS viết chung vào giấy hoặc viết lên bảng các ghi chú, các HS khác căn cứ thông tin bài viết xác định các thông tin thuộc về các thể loại và các hoạt động phù hợp.
- GV chọn một vài HS phát biểu quan điểm của bản thân về giá trị và tầm quan trọng của hoạt động trong các ngày lễ đối với học sinh. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
5. Hoạt động 5: Hoạt động tùy chọn mở rộng (nhiệm vụ về nhà)
a) Mục tiêu: Học sinh Thuyết trình trôi chảy về giá trị của sách và tầm quan trọng của các ngày lễ đối với học sinh.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Xây dựng bài thuyết trình về giá trị của cách nói và lý do tại sao phải tham gia vào các ngày lễ thường xuyên.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: HS nộp sản phẩm hoặc thuyết trình trước lớp trong giờ học tiếp theo
Unit 8: CELEBRATIONS
Part E. Language focus
Thời lượng dạy 1 Tiết: Lớp 11A13 tiết 1 Thứ ba ngày 23/ 11/ 2021
 Lớp 11A8 tiết 4 Thứ ba ngày 23/ 11/ 2021
 Lớp 11A7 tiết 1 Thứ năm ngày 25/ 11/ 2021 
Phương tiện giảng bài trực tuyến trên K12online – Lớp học ảo
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt trong chường trình GDPT 2018: 
- Phát âm được các phụ âm: [fl], [fr], [θr].
Biết cách sử dụng các đại từ: one(s), someone, no one, anyone, everyone.
Biết nói và biết viết các từ về holidays và celebrations. 
Về kiến thức: Học sinh biết được các phụ âm: [fl], [fr], [θr] và sử dụng các đại từ: one(s), someone, no one, anyone, everyone.
Về năng lực: Hiểu các từ về holidays và celebrations.
Về phẩm chất: Hiểu biết được về các ngày lễ của dân tộc để qua đó không ngừng nâng cao kiến thức tự nhiên văn hóa xã hội để giúp ích cho việc học và cuộc sống. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Cơ bản: Sách giáo khoa; máy vi tính và điện thoại di động có kết nối Internet. Máy chiếu hoặc màn hình kết nối.
- Công cụ trực tuyến: Phần mềm K12, Zoom
1. Nhóm công cụ hỗ trợ nghe online: 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Trình chiếu bức trang SGK rồi yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
a) Mục tiêu: HS nắm hiểu được hoạt động chung trong các loại bức tranh, hiểu được về các ngày lễ
b) Nội dung: HS/GV chuẩn bị một số từ về hoạt động trong các ngày nghỉ và các ngày lễ
- Tìm các từ vựng liên quan đến chủ đề.
c) Sản phẩm: HS nhớ và hiểu được từ vựng cũng như những cấu trúc ngôn ngữ trọng tâm của bài dạy đồng thời xây dựng được lược đồ tư duy và trình bày ngắn gọn về các hoạt động phù hợp với mỗi thể loại.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV trình chiếu nội dung của phần Pronunciation (đã yêu cầu học sinh đọc trước ở nhà và gạch dưới những từ và cụm từ liên quan đến các ngày lễ và cách nói) và cho học sinh nghe nội dung của cả bài
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 
Học sinh thảo luận rồi đưa ra những cụm từ của hoạt động trong các ngày lễ. 
Luyện tập làm các Exercise trong phần Grammar and vocabulary.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát và điều hành lớp.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho một cặp HS khá thực hành làm bài. Một học sinh đọc cụm từ tiếng anh 1 em cung cấp ngữ liệu bằng tiếng việt. Đọc các cụm từ diễn tả hoạt động vào các ngày lễ sau đó yêu cầu các hs khác đưa ra ý kiến và sửa (nếu sai)
#4: GV kết luận: GV cung cấp nghĩa chính xác 
2. Hoạt động 2:Học sinh củng cố lại những cụm từ của bài được biên soạn trong sách.
a) Mục tiêu: HS củng cố vốn từ và cách dùng cấu trúc câu từ Hoạt động 1 thông qua luyện tập có kiểm soát.
b) Nội dung: GV chuẩn bị bài luyện tập hoặc sử dụng bài được soạn/học sinh tự dựng câu từ từ gợi ý cho trước.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu với từ/cụm từ cho trước.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ được giao như mục Nội dung.
- Cho HS làm việc cá nhân Scan bài luyện tập và gạch dưới những câu trong bài nói chứa nội dung liên quan tới hoạt động trong các ngày lễ. Yêu cầu học sinh hội thoại phần Practise reading...
- Luyện tập và ghi nhớ từ vựng thông qua các hoạt động hoặc trò chơi phù hợp, sử dụng một số công cụ hỗ trợ như mục 4/II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Sử dụng lược đồ tư duy để vẽ sơ đồ các từ vựng phù hợp thông qua các công cụ trực tuyến như mục 2/II. Thiết bị dạy học và học liệu và các công cụ tương đương.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn).
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV chọn một số HS khá, giỏi làm mẫu việc kể về cách đọc sách đó ngắn gọn, tóm tắt một số cấu trúc câu HS đã dùng và phù hợp với trọng tâm của bài dạy Yêu cầu hs sửa thông tin sai hoàn thành bài làm trong vở rồi chụp gửi vào Zalo nhóm.
. Công cụ trực tuyến sử dụng: K12online
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã có để hiểu ngôn ngữ trong tổng thể thông qua bài làm các exercise.
b) Nội dung: Hiểu các nội dung đọc thông qua các câu Practise reading và làm các exercise. 
c) Sản phẩm: Đọc được các câu Practise reading và làm được các exercise.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau như mục Nội dung.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: Làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu luyện tập. GV quan sát, hỗ trợ.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm để so sánh kết quả, thảo luận và trao đổi nếu thấy có sự khác biệt, cho HS trình bày lý do và bảo vệ sự khác biệt để thuyết phục bạn trước khi thống nhất câu trả lời cuối cùng. GV có thể đánh giá kết quả luyện tập để sử dụng như đánh giá thường xuyên cho HS 
4. Hoạt động 4: Tái tạo ngôn ngữ thông qua kỹ năng nói
a) Mục tiêu: HS làm được các exercise đã được cho sẵn.
b) Nội dung: HS dịch các nội dung và đưa ra tên chính xác cho mỗi thể loại hoạt động
c) Sản phẩm: Hoàn thành các exercise.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ như mục Nội dung. 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoặc cả lớp, ghi chú lại các nội dung đáng lưu tâm từ nội dung bài ở Hoạt động 3.
 GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận: Căn cứ năng lực của HS, GV có thể yêu cầu HS khá giỏi bổ sung thêm 2 - 3 thông tin, trung bình khá 1 - 2 thông tin bên cạnh những thông tin đã có trong bài. 
- HS viết chung vào giấy hoặc viết lên b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_anh_lop_11_unit_8_celebrations_part_a_reading.docx