Kiểm tra học kì I - Môn: Hóa học lớp: 11
Câu 1: Hoà tan m gam Mg vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 4,8 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 9,6 gam.
Câu 2: Hoà tan 9,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,92 lít khí NO. Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Al D. Mg
Câu 3: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% khối lượng P2O5. Thành phần phần trăm khối lượng canxi đihiđrophotphat trong phân lân là:
A. 78,56% B. 56,94% C. 65,92% D. 75,83%
Câu 4: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp K2O, CuO, MgO, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là :
A. K2O, CuO, MgO, Zn. B. K, Cu, Mg, Zn.
C. K2O, Cu, Mg, Zn. D. K2O, Cu, MgO, Zn.
Câu 5: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng đẳng. B. đồng khối. C. đồng vị. D. đồng phân.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐOÀN THỊ ĐIỂM ------------------------------ Đề kiểm tra gồm có 04 trang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Hóa Học; Lớp: 11 Thời gian: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 101 Họ và tên học sinh: SBD: . Lớp: Cho nguyên tử khối của: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Hoà tan m gam Mg vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 4,8 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 2: Hoà tan 9,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,92 lít khí NO. Kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Al D. Mg Câu 3: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% khối lượng P2O5. Thành phần phần trăm khối lượng canxi đihiđrophotphat trong phân lân là: A. 78,56% B. 56,94% C. 65,92% D. 75,83% Câu 4: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp K2O, CuO, MgO, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là : A. K2O, CuO, MgO, Zn. B. K, Cu, Mg, Zn. C. K2O, Cu, Mg, Zn. D. K2O, Cu, MgO, Zn. Câu 5: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng đẳng. B. đồng khối. C. đồng vị. D. đồng phân. Câu 6: Khử hoàn toàn 8,05 gam hỗn hợp CuO và ZnO bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 6,45 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO cần dùng là: A. 2,8 gam. B. 8,8 gam. C. 8,05 gam. D. 4,4 gam. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 5. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. Câu 8: Dung dich X chứa a mol Zn2+, b mol NO3- , c mol NH4+ và d mol SO42-. Mối quan hệ giữa a,b,c,d thỏa mãn biểu thức nào sau đây? A. 2a + c = b + 2d B. a + b = c + d C. 2a + 2c = b + d D. a + 2c = 2b + d Câu 9: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng : A. C + 2FeO ` 2Fe + CO B. C + H2O ` CO + H2 C. 2C + Ca ` CaC2 D. C + O2 CO2 Câu 10: Nitơ phản ứng được với chất nào sau đây để tạo ra hợp chất khí: A. Li B. H2 C. Al D. Mg Câu 11: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 2,24 C. 6,72 D. 3,36 Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO2 và O2 B. Cu(NO2)2, O2 C. CuO, NO và O2 D. Cu, NO2, O2 Câu 13: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi ? A. C2H5OH. B. C2H2 C. C3H8 D. C2H4 Câu 14: Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3. Câu 15: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là: A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. D. liên kết cộng hoá trị. Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,4 mol dung dịch NaOH. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng: A. Không có cả Na2CO3 và NaHCO3. B. Chỉ có Na2CO3. C. Chỉ có NaHCO3. D. Có cả Na2CO3 và NaHCO3. Câu 17: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là: A. 91 B. 97,2 C. 98,75 D. 98,2 Câu 18: Cho 150 ml dung dịch HCl 0,3M tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có pH: A. 12 B. 1 C. 2 D. 13 Câu 19: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua H2O B. Cho qua dung dịch HCl C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 loãng Câu 20: Trong phương trình phản ứng: HNO3đặc + S → H2SO4 + NO2 + H2O. Hệ số của HNO3 là: A. 6 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 21: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)3, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 22: Thêm 0,3 mol KOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH2PO4 và H3PO4 dư B. K3PO4 và KOH dư C. KH2PO4 và K2HPO4 D. K2HPO4 và K3PO4 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần 17,92 lít O2 thu được 11,2 lít CO2 (đktc). và 10,8 gam nước. Vậy công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C6H14 C. C4H10 D. C5H12 Câu 24: Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. K2SO4. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Na2SO4. B. HCl. C. KCl. D. NaOH. Câu 26: Cho dãy các chất: KCl, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li mạnh là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 27: Thành phần chính của quặng đôlômit là: A. CaCO3.MgCO3 B. FeCO3.Na2CO3 C. MgCO3.Na2CO3 D. CaCO3.Na2CO3 Câu 28: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, AgNO3, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 29: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây? A. B. C. D. Câu 30: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào sai A. ` B. ` C. ` D. ` Câu 31: Nếu nồng độ mol của [H+] = 10-4 thì pH của dung dịch là: A. 2. B. 12. C. 4. D. 10. Câu 32: Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ? A. Metan B. Photpho C. Cacbon D. Canxi Câu 33: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO, K2CO3, HCN, C2H5Cl. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. C. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. D. CaCO3, CO2, CH4, C2H6. Câu 34: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,94 gam B. 11,82 gam C. 5,91 gam D. 19,7 gam Câu 35: Phân đạm cung cấp cho cây: A. NH4NO3 B. N2 C. N dạng NH4+, NO3- D. NH3 Câu 36: Phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O tương ứng với phản ứng hóa học nào? A. KOH + HCl → KCl + H2O B. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O C. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O D. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Câu 37: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,75a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,045. B. 0,03. C. 0,01. D. 0,015. Câu 38: Thành phần chính của quặng photphorit là: A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. NH4H2PO4. Câu 39: Cho các chất sau đây : (I) CH3-CH2-OH (II) CH3-CH2-CH2-OH (III) CH3-CH2-CH2-O-CH3 (IV) CH3-CH2-CH2-CH2-OH Các chất đồng phân của nhau là : A. I, II, III, IV. B. I, II, IV. C. III và IV. D. I, II và III. Câu 40: Phản ứng hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 `4NO + 6H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl C. 2NH3 + 3Cl2 ` 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO `3Cu + N2 + 3H2O ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11.doc