Kiểm tra lần 2 học kì I - Môn: Toán học 11 - Mã đề 132

Kiểm tra lần 2 học kì I - Môn: Toán học 11 - Mã đề 132

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.

A. B. C. D.

Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?

A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

C. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.

Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Phép biến hình F thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm O tỉ số biến (C) thành đường tròn có phương trình là

A. B.

C. D.

 

doc 22 trang lexuan 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra lần 2 học kì I - Môn: Toán học 11 - Mã đề 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG THPT BÙI HỮU NGHĨA
ĐỀ CHÍNH THỨC
 KIỂM TRA LẦN 2 HỌC KÌ I
MÔN: Toán 11
 NĂM HỌC 2019-2020
Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 132
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 đ) 
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Phép biến hình F thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm O tỉ số biến (C) thành đường tròn có phương trình là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tìm tọa độ điểm là ảnh của M qua phép dời hình thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc và phép tịnh tiến theo vectơ ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm P thành điểm Q. Khi đó giá trị của k bằng bao nhiêu ?
A. 2	B. 	C. -2	D. 
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Phép vị tự tâm I tỉ số 2 biến điểm M thành điểm có tọa độ là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự . Tìm bán kính của đường tròn (C) ?
A. 12	B. 4	C. 3	D. 
Câu 8: Cho đường thẳng . Đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ . Phương trình đường thẳng là ?
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình là ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Phép quay biến đường tròn thành có phương trình là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Hỏi các điểm sau, điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm . là ảnh của điểm P qua phép tịnh tiến theo vectơ . Khi đó tọa độ của vectơ là ?
A. 	B. 	C.	D.
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Biết là ảnh của M qua phép tịnh tiến vectơ . Khi đó tọa độ của điểm M là ?
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 14: Cho phép tịnh tiến vectơ biến A thành và M thành . Khi đó
A. 	B.	C. 	D.
Câu 15: Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng thành chính nó. Vectơ là vectơ nào trong các vectơ sau ?
A. 	B.	C.	D. 
Câu 16 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?
A. Phép quay biến đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Điểm B là ảnh của điểm A qua phép quay . Tọa độ của điểm B là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
A. B thành C	B. A thành D	C. C thành B	D. C thành A
Câu 19: Cho đường thẳng . Đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép quay . Tìm phương trình của đường thẳng ?
A. 	B.	C.	D.
Câu 20 : Cho tam giác đều MNP có trọng tâm G. Phép quay tâm G góc quay nào dưới đây biến tam giác MNP thành chính nó ?
A. 	B.	C.	D. 
B. TỰ LUẬN: (5,0đ)
Bài 1: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tìm điểm B sao cho A là ảnh của điểm B qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài 2: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Tìm phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép quay .
Bài 3: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tìm tọa độ điểm là ảnh của M qua phép vị tự tâm tỉ số k = -2.
Bài 4: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn .
 a) Tìm tọa độ tâm I và bán kính đường tròn (C).
 b) Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép tịnh tiến theo vectơ 
----------------- Hết ----------------
PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Toán 6
 NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
C
B
A
C
D
B
B
B. TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 11
2đ
a, = 
b, 
c, 	
d, 
0,5 
0,5
0,5
0,5
Câu 12
1đ
a) 5.x + 12 = 8 
 5.x = 8 -12 = --4
 x = -4:5 = 
b) 
0,25 
0,25
0,25 
0,25
Câu 3
1,5đ
- Số học sinh giỏi của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh khá của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh trung bình của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh yếu của trường là:
90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)
0,5 đ 
0,5 đ 
0,25 đ 
0,25 đ 
Câu 14
2đ
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
ta có: nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Do đó xÔt + tÔy = xÔy
=> 	yÔt = xÔy – xÔt
=>	yÔt = 800 – 400
=>	yÔt = 400
b. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:
	- Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
	- xÔt = yÔt = 400
- Vẽ hình 0,5đ
 0,5
 0,5
0,25
0,25
Câu 15
0,5đ
.
0, 25
0,25
Tham khảo chi tiết các đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 tại đây:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐẠI THÀNH
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 01trang)
Câu 1 (2,0 điểm): 
Thực hiện phép tính
(36 - 16). (-5) + 6. (-14 - 6)
29.(-13) + 27. (-29) + (-14).(-29)
 - 
 - 
Câu 2 (2,0 điểm): 
Rút gọn: 
 a) b) c) d) 
Câu 3 (3,0 điểm):
Tìm x, biết 
 a) 15 + x = - 18
 b) - = 
 c) = 
 d) ( -37) - = -127
Câu 4 (2,0 điểm): 
	Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho: = 80 ; = 40 
a) Tính ? 
b) Tia Oz có là tia phân giác của không? Vì sao?
Câu 5 (1,0 điểm): 
Tìm x Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
----------------Hết ---------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐẠI THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán 6
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,0 điểm)
a) (36 - 16). (-5) + 6.( -14 - 6) = 20.(- 5) + 6.(-20)
 = -100 + (-120) = -220
b) 29.( -13) + 27.(-29) + (-14).( - 29) = 
 29.( -13) + (-27). 29 + 14.29 = 
 29.( - 13 - 27 + 14) =
 29 . ( - 26) = - 754
c) - = - =
 = = -1
 - = - = - 
 = = 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 2 
(2,0 điểm) 
a) 
b) 
c) 
d) 
 = 
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
3
(3,0 điểm)
 x= -18 - 15
 x= - 33
b) 
 c) 
 d) (-37) - = -127
 = (-37) + 127 = 90
- Nếu 7 - x = 90 thì x = 7 - 90 = -83
- Nếu 7 - x = - 90 thì x = 7 + 90 = 97
 Vậy x 
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0điểm)
- Vẽ hình đúng 
a) Vì tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và (400< 800) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
	Mà	 nên ta có 
 = 80 - 40 = 40 
 Vậy = 40 
b)Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy vì :
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy và 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
5
(1,0điểm)
Vì x - 5 = (x+2) -7 nên (x- 5) (x+2) 7 (x+2)
 (x +2) Ư (7) = 
Ta có bảng giá trị:
x+2
-7
-1
1
7
x
-9
-3
-1
5
 Vậy x 
0,25
0,25
0,25
0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : TOÁN - LỚP 6 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Phân số,phân số bằng nhau,so sánh phân số,tính chất cơ bản của phân số,rút gọn phân số,các phép tính về phân số
So sánh phân số,tìm các phân số bằng nhau
Thực hiện các phép tính về phân số,rút gọn phân số
Vận dụng các phép tính về phân số để tính giá trị biểu thức,tìm x.
Tìm GTNN của một biểu thức.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
2
1,0
5%
3
2,5
15%
1
0,5
10%
8
5,0
45%
Chủ đề 2:
Các dạng bài toán cơ bản về phân số
Tìm một số khi biết của nó bằng a.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
15%
Chủ đề 3:
Góc, vẽ góc khi biết số đo, cộng hai góc, tia phân giác của một góc,đường tròn , tam giác
Nhận biết đường tròn (O;R).Tia phân giác của một góc
Biết xác định tia nằm giữa hai tia còn lại
Vận dụng tia nằm giữa hai tia, tia phân giác để tính số đo của một góc.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
3
2,5
30%
5
3,5
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
7
6,5
65%
1
0,5
5%
14
10
100%
Phòng GD – ĐT Thứ .. ngày .tháng năm 2012 
Trường THCS 	KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2011 – 2012
	MÔN : TOÁN . LỚP 6 
 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên : 
Số báo danh : 
Lớp: Phòng thi : 
Chữ kí giám thị 1
Chữ kí giám thị 2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ kí giám khảo
Chữ kí giám khảo
Mã phách
ĐỀ: 
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau:
1/ Số nghịch đảo của là : 
A. 1	B. 	C. 3	D. – 3
2/ Giá trị của phép tính 6 – 4 bằng : 
A. 2	 	B. 2	 	C. – 2 	D.– 2
3/ Cho = . Khi đó x có giá trị là : 
A. 4	 	B.–4	 	C. 	D. 
4/ của 12 bằng : 
A. 8	B. 4	 	C. 12	 	D. 24
5/ Tia 0t là tia phân giác của nếu : 
A. = 	B. + = 
C. + = và = 	D. Ba tia Ot ; Ox ; Oy chung gốc
6/ Các khẳng định sau đúng hay sai:
Các khẳng định
Đ
S
a. Hình tròn là hình gồm tất cả các điểm nằm trong đường tròn và trên đường tròn
b. Trong hai phân số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
II.– PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 điểm )
Bài 1: (1,5điểm) Tính giá trị của: 
A = ( + 0,75 +) : (– 2) 	B = ..
Bài 2: (1điểm) Tìm x biết ( 3 + 2x ) . 2.
Bài 3: (1,5điểm) Bạn Hân làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được tổng số bài. Ngày thứ hai
bạn làm được 20% tổng số bài. Ngày thứ ba bạn làm nốt 2 bài. 
Hỏi trong 3 ngày bạn Hân đã làm được bao nhiêu bài toán ?
Bài 4:(2,5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, vẽ 2 tia 0y, 0z sao cho = 600; = 1300
	a) Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao ?
	b) Tính số đo góc y0z . 
c) Vẽ tia phân giác 0t của góc y0z . Tính số đo . 
Bài 5: (0,5điểm) Tìm giá trị của x và y để :
S = çx + 2 ç + ç2y –10 ç + 2011 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó .
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – 
MÔN : TOÁN . LỚP 6
 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Mỗi câu chọn đúng: 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
B
A
D
a/ Đ 
b/ S
II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
Bài
Nội dung
Điểm
1
1,5 điểm
 A = ( + 0,75 + ) : ( – 2 ) = ( ) :(–)
 = ( ) : 
0,5 điểm
0,25 điểm
b/ B = 
 = 2
0,25 điểm
0,5 điểm
2
1 điểm
 = = = 2	 
 2 x = 2 – 2x = = 
 x = : 2 = . = 
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
3
1,5 điểm
Phân số chỉ số bài bạn Hân làm ngày thứ ba: 1 – = 
Vậy số bài toán mà Khang đã làm được trong 3 ngày là : 2 : = 15 bài.
1 điểm
0,5 điểm
4
2,5 điểm
 Hình vẽ đúng và chính xác
0,5 điểm
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia 0x vẽ hai tia 0y và 0z mà< nên tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z. 
0,5 điểm
b) Vì Oy nằm giữa hai tia 0x và 0z nên + = 
Thay số : 600 + = 1300 Suy ra = 1300 – 600 = 700. Vậy: = 700 
0,5 điểm
0,5 điểm
c) Ta có : = : 2 = 700 : 2 = 350 (vì 0t là phân giác của ) 
Vậy = + = 600 + 350 = 950
0,5 điểm
0,5 điểm
5
0,5 điểm
Ta có : çx + 2ç ³ 0 ; ç2 y – 10 ç ³ 0
Vậy để S nhỏ nhất thì ç x + 2 ç và ç 2 y – 10 ç phải nhỏ nhất 
tức ç x + 2 ç = 0 và ç 2y – 10 ç = 0
Suy ra x + 2 = 0 => x = – 2 và 2y – 10 = 0 => y = 5 . 
Khi đó S đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2011.
0,25 điểm
0,25 điểm
Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó.
KIỂM TRA HỌC KỲ II, 
MÔN TOÁN 6 Thời gian: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. So sánh phân số
Biết so sánh hai phân số
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1,5
=15%
2. Biểu thức
Biết thực hiện phép cộng, trừ Phân số để tìm số chưa biết trong biểu thức.
Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính được giá trị của biểu thức
Biết biến đổi và suy luận để chứng minh bất đẳng thức phân số.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
 1
 1
 10%
1
1
10%
3
 3,5
 =35%
3. Giá trị phân số của một số
Biết tìm giá trị phân số của một số
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2
20%
 1
 2
=20%
4. Tia phân giác của một góc
- Vận dụng được định nghĩa tia phân giác của một góc để tính các góc .
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
 3
30
3
6
30%
1
1
10%
6
10
=100%
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Đề 1
Câu1: (1,5đ) So sánh phân số
 a) và 
 b) và 
Câu2: (1,5đ) Tìm x, biết:
x+= b) =
Câu3: (1,0đ) Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
 A = 
Câu4: (2,0đ) Trên đĩa có 24 cái kẹo. Hạnh ăn 25% số kẹo. Sau đó, Lan ăn số kẹo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy cái kẹo?
Câu5: (3,0đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. 
Biết 
Tính số đo góc yOz
Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt ?
Câu6: (1,0đ) Chứng minh rằng:
Đề 2
Câu1: (1,5đ) So sánh phân số
 a) và 
 b) và 
Câu2: (1,5đ) Tìm x, biết:
x+= b) =
Câu3: (1,0đ) Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
 A = 
Câu4: (2,0đ) Trên đĩa có 24 cái kẹo. Hạnh ăn 25% số kẹo. Sau đó, Lan ăn số kẹo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy cái kẹo?
Câu5: (3,0đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. 
Biết 
Tính số đo góc yOz
Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt ?
Câu6: (1,0đ) Chứng minh rằng:
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: Toán 6 
Đề 1
Câu
ý
Nội dung
Điểm
Câu1
1,5đ
a)
Ta có: ==
0,5
b)
 = , =
Vì nên 
1
Câu2
1,5đ
a)
x+= 
0,75
b)
=
=
0,75
Câu3
1,0đ
A = 
 = 
 = 
 = 
 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu4
2,0đ
Số kẹo Hạnh đã ăn là : = .= 6 (cái)
Số kẹo còn lại trên đĩa sau khi Hạnh đã ăn : 24-6=18 (cái)
 Số kẹo Lan ăn : (cái)
Vậy số kẹo còn lại trên đĩa là: 24- (6+8) =10 (cái)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu5
3,0đ
a)
- Vẽ hình đúng:
 y t z
 x
 O 
Vì nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz
 = 1200 - 300 = 900
0,5
0,5
0,5
b)
Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên
0,5
0,5
0,5
Câu6
1,0đ
Ta có: 
0,5
0,5
Đề 2
Câu
ý
Nội dung
Điểm
Câu1
1,5đ
a)
Ta có: ==
0,5
b)
=; 
Vì nên 
1
Câu2
1,5đ
a)
x+= 
0,75
b)
=
=
0,75
Câu3
1,0đ
A = 
 = 
 = 
 = 
 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu4
2,0đ
Số kẹo Hạnh đã ăn là : = .= 6 (cái)
Số kẹo còn lại trên đĩa sau khi Hạnh đã ăn : 24-6=18 (cái)
 Số kẹo Lan ăn : (cái)
Vậy số kẹo còn lại trên đĩa là: 24- (6+8) =10 (cái)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu5
3,0đ
a)
- Vẽ hình đúng:
 y t z
 x
 O 
Vì nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz
 = 1200 - 300 = 900
0,5
0,5
0,5
b)
Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên
0,5
0,5
0,5
Câu6
1,0đ
Ta có: 
0,5
0,5
KIỂM TRA HỌC KÌ 2- TOÁN 6 
Thời gian 90’(không kể thời gian phát đề )
I.Phần trắc nghiệm(5đ)
Từ câu 1 đến câu 8 hãy chọn phương án trả lời đúng , chọn một chữ cái A , B , C hoặc D.
1. Cho Hỏi x là giá trị nào trong các số sau:
2. Giá trị của phép tính bằng: 
A. 	B. - 	C.3 	D. -31 . 
3. Phân số nghịch đảo củalà : 
A .	B.	C.	D.1
4. Biết . Số x bằng: 
A .	B. 12	C. 6	D.
5. Cho số x = . Số x bằng:
A .	B.	 	C.	D.
6. Biết rằng của một số là 40. Số đó là: 
A.32 	B.50	 	C.160	 	D.200
7. Tia Ot là tia phân giác của khi và chỉ khi:
 	 	C. Ba tia Ot, On, Om có chung gốc. 
8.Kết luận nào sau đây là đúng ? 
 A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
 C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 D .Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
9. Hãy ghép mỗi câu ở cột trái với mỗi câu ở cột phải sao cho được một khẳng định đúng:
A. Đường kính của đường tròn là
1. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn.
B. Điểm trong của tam giác là điểm
2. Dây đi qua tâm đường tròn.
3. Nằm trên 3 cạnh của tam giác.
4. Nằm trong 3 góc của tam giác.
10. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
a. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm 	 
b. Tam giác ABC là hình gồm khi 
	 không thẳng hàng.
II .Phần tự luận (5điểm)
Bài 1:(1điểm) Tính các giá trị biểu thức sau: a) 	b) 	c. 6 
Bài 2:(1điểm) Tìm x biết : x –: 
Bài 3:(1.5điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số
 học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếmsố học sinh còn lại .Tính số học sinh trung bình ?
Bài 4:(1.5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 600, = 1400. Gọi Om là tia phân giác của và On là tia phân giác của . Tính: 
a) Số đo? b) Số đo ? 
Ñaùp aùn – ĐỀ 1
I Phần trắc nghiệm (5ñ) 
Từ câu 1 đến câu 8 đúng mỗi câu ghi 0,5 đ
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
Traû lôøi
C 
C
B
C
B
B
D
C
Câu 9 A + 2 B +4 (0,5đ)
Câu 10 Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống : (0,5đ)
a. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) 
b. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳngAB, BC , CA khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng
II . Phần tự luận (5ñ)
Bài 1 a) tính được = .
b) = 
 Bài 2: a) x – : x – x = x = .
Bài 3 số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (HS) (0.5đ)
 Số HS khá & TB là :48 – 12 = 36 (HS) (0.25đ)
 Số HSkhá : 36 . = 12 (HS) (0.25đ)
Số HS trung bình : 36 – 12 = 24 (HS) (0.5đ) 
Bài 4 :Do góc Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox &Oz
 (0,75đ) 
b) Do Om là tia phân giác của góc 
Nên 
Do On là tia phân giác của 
Nên (0.25đ)
Ta lại có và theo câu a thì tia Om sẽ nằm giữa hai tia Om và On
Suy ra (0.25đ)
(hình vẽ chính xác ghi 0,25đ)
Chú ý : Mọi cách giải khác nếu đúng thì ghi điểm tối đa
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 I.Phần trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 . Phân số nghịch đảo củal : 
A .	B.	C.	D.1
2. Biết .Số x bằng:
A .	B.12	C.6	 	D.
3. Tổng bằng: 
A .	B. 	C.	 	D.
4. Biết rằng của một số x là 40. Số x đó là:
A.32	B.50	C.160	D.200
5 . 5% của 18 bằng : 
A. 	B .900	 	C.9 	D .0,9
6. Số được viết dưới dang phân số : 
A. 	B. 	C. 	D.
7. của – 18 bằng : 
A.-6	B.-12	C.-9	D.-3
8.Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt:
A. 1 tia	B. 2 tia	C. 4 tia	D. vô số tia
9. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800	B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800	D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
10. Biết hai gócvà là hai góc phụ nhau. Số đo góc. Số đo góc là:
A. 560	B. 1460	C. 1240	D. 660
II Tự luận (5điểm)
Bài 1: (1đ) Tính: a) b) 7 	c) 	 
Bài 2: (1đ) Tìm x biết : a) x - b) 
Bài 3: (1,5đ) 
a/ Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính số học sinh trung bình ?
b/ Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Bài 4: (1,5đ) Vẽ hai góc kề bù và biết góc = 1300 . Gọi Om là tia phân giác của góc
và On là phân giác của góc . Tính
 a) Số đo góc ? b)Số đo góc ? 
Đáp án
I Trắc nghiệm (5đ)
Điền đúng mỗi câu ghi 0,5đ
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
B
C
B
B
D
B
B
B
C
A
II.Tự luận (5đ)
Câu 1: Tính được = 
Câu 2: x - x = x = .
Bài 3: 
a/ Cách 1: Số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (Hs) 
Số học sinh khá :48 . (Hs) 
Số học sinh trung bình: 48 – (12 + 16 ) = 20 (Hs) 
Cách 2: Phân số chỉ số học sinh trung bình: 1 – (25% +) = (số HS)
Số học sinh trung bình: 48. ( 20HS)
b/ Lúc đầu, số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Nếu có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi thì số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp nên 5 chính là số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh của lớp 6A là 5 : = 45 em.
Bài 4: Do hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù
Nên tia Oy nằm giữa Ox &Oz
Do đó 
b)tính được 
(hình vẽ chính xác ghi 0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_lan_2_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_11_ma_de_132.doc