Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 10

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 10

 Cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:

A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài

C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống

D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào

 

pptx 17 trang Trí Tài 01/07/2023 2930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN 
Bài17 
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 
I. Hô hấp là gì ? 
II. Bề mặt trao đổi khí 
III. Các hình thức hô hấp 
 1 . Hô hấp qua bề mặt cơ thể 
 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
 3. Hô hấp bằng mang 
 4. Hô hấp bằng phổi 
 Cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật: 
A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ th ể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng. 
B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài 
C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống 
D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào 
I. Hô hấp là gì ? 
II. Bề mặt trao đổi khí 
1.Khái niệm 
- Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể- Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí 
2.Đặc điểm bề mặt trao đổi khí 
- Diện tích bề mặt lớn 
- Mỏng và luôn ẩm ướt 
- Có rất nhiều mao mạch 
- Có sắc tố hô hấp 
- Có sự lưu thông khí - Nguyên tắc trao đổi khí: sự khuếch tán 
III. Các hình thức hô hấp 
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể 
Giun đất 
Trùng biến hình 
Thủy tức 
- Đại diện: động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp...) 
- Khí CO2 và O2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể 
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
- Gặp ở động vật sống trên cạn, côn trùng (châu chấu, ong...) 
Châu chấu 
chuồn chuồn 
Ong 
- Hệ thống ống khí là những ống dẫn chứa không khí phân bố đến tận các tế bào của cơ thể và thông ra ngoài qua lỗ thở 
3. Hô hấp bằng mang 
- Gặp ở cá, thân mềm (trai, ốc...) và chân khớp (tôm, cua...) 
Cá 
Tôm 
Cua 
Ốc 
 - Cấu tạo: Gồm cung mang và các phiến mang, có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc 
- Hai đặc điểm làm tăng hiệu qua trao đổi khí là: 
+ Miệng và điềm nắp mang phối hợp nhịp nhàng để tạo dòng nước lưu thông từ miệng qua mang 
+ Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang 
 - Dòng nước qua mang của cá luôn theo 1 chiều và gần như liên tục (do cử động nhịp nhàng của miệng, xương nắp mang và diềm nắp mang) 
4. Hô hấp bằng phổi 
- Gặp ở động vật sống trên cạn thuộc lớp bò sát, chim, thú 
Vẹt 
Kỳ nhông 
Mèo 
- Cơ quan trao đổi khí là phổi. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi qua đường dẫn khí 
- Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng 
Sự trao đổi khí thực hiện qua các ống khí nằm trong phổi, ngoài ra quá trình đổi khí còn nhờ hệ thống túi khí 
Thành phần k hông khí hít vào và thở ra 
Thanks 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_nam_hoc_2022.pptx