Đề ôn giữa kỳ I - Môn Hóa học lớp 11
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu
A. HCl. B. HF. C. KCl. D. NH4NO3.
Câu 2: Chất nào có tính bazơ
A. NH3. B. H2SO4. C. KCl. D. NH4Cl.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion:
A. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. B. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + 2H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. KClO3 □(→┴〖 t〗^(0 ) ) KCl + O2.
Câu 4: Công thức của canxi photphua
A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. CaP. D. CaP2.
Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit
A. NH4Cl. B. NaHSO3. C. HCl. D. Mg(OH)2.
Câu 6: Chất nào là chất điện li mạnh
A. H2S. B. CH3COOH. C. NaClO. D. Mg(OH)2.
Câu 7: Sản phẩm nhiệt phân muối Mg(NO3)2
A. Mg, NO2, O2. B. MgO, NO2, O2. C. MgNO2, O2. D. MgO, O2.
Câu 8: Tính chất vật lý nào của Nitơ
A. Chất khí không màu, không mùi, không vị. B. Nặng hơn không khí.
C. Không duy trì sự sống, sự cháy. D. Cả A và C.
Câu 9: Ứng dụng khÔNG phải của Nitơ
A. Sản xuất amoniac, axit nitric, phân đạm.
B. Nitơ lỏng dùng bảo quản máu.
C. Làm môi trường trơ cho ngành luyện kim, điện tử.
D. Làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh.
Câu 10: Khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm là
A. N2. B. NO2. C. NH3. D. NO.
TRƯỜNG PTTH TRẦN ĐẠI NGHĨA Mã đề: 1 ... SBD .. Thời gian: 45 phút STT: .. Điểm: ĐỀ ÔN GIỮA KỲ I MÔN HÓA HỌC LỚP 11 I. Phần trắc nghiệm ( 7 điểm ) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu A. HCl. B. HF. C. KCl. D. NH4NO3. Câu 2: Chất nào có tính bazơ A. NH3. B. H2SO4. C. KCl. D. NH4Cl. Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion: A. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. B. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + 2H2O. C. CaO + CO2 → CaCO3. D. KClO3 t0 KCl + O2. Câu 4: Công thức của canxi photphua A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. CaP. D. CaP2. Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit A. NH4Cl. B. NaHSO3. C. HCl. D. Mg(OH)2. Câu 6: Chất nào là chất điện li mạnh A. H2S. B. CH3COOH. C. NaClO. D. Mg(OH)2. Câu 7: Sản phẩm nhiệt phân muối Mg(NO3)2 A. Mg, NO2, O2. B. MgO, NO2, O2. C. MgNO2, O2. D. MgO, O2. Câu 8: Tính chất vật lý nào của Nitơ A. Chất khí không màu, không mùi, không vị. B. Nặng hơn không khí. C. Không duy trì sự sống, sự cháy. D. Cả A và C. Câu 9: Ứng dụng khÔNG phải của Nitơ A. Sản xuất amoniac, axit nitric, phân đạm. B. Nitơ lỏng dùng bảo quản máu. C. Làm môi trường trơ cho ngành luyện kim, điện tử. D. Làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh. Câu 10: Khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm là A. N2. B. NO2. C. NH3. D. NO. Câu 11: Ứng dụng của amoniac A. Sản xuất axit nitric, phân đạm. B. Điều chế hidrizin N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa. C. NH3 lỏng dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh. D. Cả A, B, C. Câu 12: Điều chế NH3 trong công nghiệp A. NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O. B. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. C. NH4Cl t0 NH3 + HCl. D. (NH4)2CO3 → NH3 + H2O + CO2. Câu 13: Axit nitric dùng để A. Sản xuất thuốc nổ TNT. B. Làm lạnh trong thiết bị lạnh. C. Bảo quản máu. D. Điều chế thuốc nổ đen. Câu 14: Photpho có mấy dạng thù hình quan trọng A. 1 dạng photpho trắng. B. 1 dạng photpho đỏ. C. 2 dạng photpho trắng, đỏ. D. 3 dạng photpho trắng, đỏ, photphorit. Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của HNO3 A. Tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử mạnh. C. Tính axit mạnh. D. Cả A và C. Câu 16: Kim loại không phản ứng HNO3 đ, nguội A. Al, Fe, Cr. B. Al, Fe, Mn. C. Fe, Cu, Al. D. Fe, Zn, Al. Câu 17: Kim loại phản ứng HNO3 đ cho khí X màu nâu đỏ. X có công thức là A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O. Câu 18: Ion nào tồn tại trong dung dịch A. H+; F-; K+; Cl-. B. Ca2+; NO3-; CO32-; Na+. C. Mg2+; Cl-; OH-; SO42-. D. NH4+; CO32-; K+; Cl-. Câu 19: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeO+ HNO3 đ t0 Fe(NO3) 3 + NO2 + H2O A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 20: Phương trình nào NH3 thể hiện tính khử A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. NH3 + MgCl2 + H2O → NH4Cl + Mg(OH)2. C. NH3 + O2 → NO + H2O. D. NH3 + HNO3 → NH4NO3. Câu 21: Đất có nồng độ ≥ 6,5 là đất chua, một mẫu đất lấy gần nhà máy sản xuất supe photphat có pH=2,5 và bị liệt vào dạng quá chua do ô nhiễm chất thải từ nhà máy. Để giảm bớt độ chua của đất ta nên dùng biện pháp nào sau đây. A. Bón nhiều phân đạm urê. B. Bón lượng vôi bột phù hợp. C. Bón nhiều phân lân. D. Bón nhiều phân hữu cơ. Câu 22: Cho m (g) Zn phản ứng HNO3 thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí X ở đkc gồm (NO và NO2). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Tìm m (g) Zn A. 6,5. B. 13. C. 19,5. D. 26. Câu 23: Cho 6 (g) Mg phản ứng HNO3 thu được 1,12 lít N2O đkc. Tìm khối lượng muối A.37g. B.39. C.41g. D.29,6g. Câu 24: Cho 6,4 (g) Cu phản ứng 100 ml hỗn hợp HCl 1M, NaNO3 2M thu được V (lít) khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tìm V ở đkc. A.5,6 lít. B.0,56 lít. C.2,24 lít. D.4,48lít. Câu 25: Một lượng lớn ion amoni trong rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn hóa thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hòa tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lý nguồn ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành NH3 rồi thành N2 không độc hại thải ra môi trường. Có thể sử dụng hóa chất nào cho việc này A. Xút và oxi. B. Nước vôi trong và không khí. C. Nước vôi trong và khí clo. D. Xô đa và khí cacbonic. Câu 26: Chất dùng làm bột nở khi làm bánh: A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NaHCO3. Câu 27: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2 → 3, những người bị bệnh viêm loét dạ dày thì lượng axit tiết ra nhiều, do đó dịch vị dạ dày có pH < 7. Để chữa bệnh này, người này uống thuốc chứa chất nào sau đây A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 28: Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào sau đây A. Phèn chua. B. Giấm. C. Muối ăn. D. Gừng tươi. II. tự luận Bài 1: Cho 7,55 g hỗn hợp Đồng, natri phản ứng với axit nitric thu được 5,6 lít khí nâu đỏ ở đkc. Tìm %n Và %m kim loại của kim loại Bài 2: Cho 150 ml amoni sunfat 1M phản ứng với kalihiđroxit. Tìm Vkhí đkc Bài 3: Cho bari clorua phản ứng với 50 ml nhôm sunfat 1M. Tìm khối lượng kết tủa Mã đề: 2 ... I. Phần trắc nghiệm ( 7 điểm ) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh A. Fe(OH)2. B. HF. C. CaCl2. D. CH3COOH Câu 2: Chất nào có tính axit A. NaOH. B. CH3COOH. C. KCl. D. NH4Cl. Câu 3: Phản ứng nào sau đây KHÔNG là phản ứng trao đổi ion: A. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. B. CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 +AgCl. C. CaO + H2O → Ca(OH)2. D. K2SO3 + HCl t0 KCl + H2O + SO2. Câu 4: Công thức của natri nitrua A. NaN. B. NaN3 C. Na3N. D. Na2N. Câu 5: Chất nào sau đây là muối trung hòa A. NH4Cl. B. NaHSO3. C. HCl. D. Mg(OH)2. Câu 6: Chất nào là chất điện li YẾU A. H2SO4. B. NH4Cl. C. NaClO. D. Mg(OH)2. Câu 7: Tính chất vật lý nào KHÔNG của Nitơ A. Chất khí không màu, không mùi, không vị. B. Nhẹ hơn không khí. C. Duy trì sự sống, sự cháy. D. Hóa lỏng ở -1960C. Câu 8: Ứng dụng của Nitơ A. Sản xuất amoniac, axit nitric, phân đạm. B. Nitơ lỏng dùng bảo quản máu. C. Làm môi trường trơ cho ngành luyện kim, điện tử. D. tất cả các ý trên. Câu 9: Tính chất vật lý nào không phải của amoniac A. LÀ chất khí không màu. B. Nặng hơn không khí. C. mùi khai. D. Tan nhiều trong nước. Câu 10: Ứng dụng Không của amoniac A. Sản xuất axit nitric, phân đạm. B. Điều chế hidrizin N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa. C. NH3 lỏng dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh. D. NH3 lỏng dùng bảo quản máu. Câu 11: Điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm A. NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O. B. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. C. NH4Cl t0 NH3 + HCl. D. (NH4)2CO3 → NH3 + H2O + CO2. Câu 12: Axit nitric dùng để A. Sản xuất thuốc nổ TNT. B. Sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Sản xuất phân đạm. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 13: Photpho trắng rất độc, gây bỏng khi rơi vào da. Để bảo quản Phôtpho trắng ta dùng A. Ngâm trong nước. B. Ngâm trong benzen. C. Ngâm trong dầu hỏa. D. Ngâm trong ete. Câu 14: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí , P đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được phôtpho A. đỏ. B. Trắng . C. vàng. D. Nâu. Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của HNO3 A. Tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử mạnh. C. Tính axit mạnh. D. Cả A và C. Câu 16: PHẢN ứng nào không xảy ra A. Al + HNO3 loãng. B. Cu + HNO3. C. Fe + HNO3 đ, nóng. D. Au + HNO3. Câu 17: Kim loại phản ứng HNO3 không cho khí có công thức nào sau đây ? A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. N2O. Câu 18: Sản phẩm nhiệt phân muối Fe(NO3)2 A. Fe, NO2, O2. B. FeO, NO2, O2. C. Fe(NO2)2, O2. D. Fe2O3, NO2, O2. Câu 19: Sản phẩm nhiệt phân muối NaNO3 A. Na, NO2, O2. B. Na2O, NO2, O2. C. NaNO2, O2. D. NaNO2, NO2, O2. Câu 20: Sản phẩm nhiệt phân muối AgNO3 A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, O2. D. AgNO2, O2. Câu 21: Ion nào tồn tại trong dung dịch A. Ag+; NO3-; K+; Cl-. B. NH4+; NO3-; CO32-; Na+. C. Cu2+; Na+; OH-; SO42-. D. Ba2+; SO42-; K+; Cl-. Câu 22:Trường hợp nào các ion sau có thể tồn tại trong cùng dung dịch: A. OH-, K+, Fe2+, SO42- B. OH-, Ba2+, CH3COO-, Al3+ C. K+, NH4+, CO32-, Fe2+ D. K+, Ba2+, NH4+, HCO3- Câu 23: Ống nghiệm nào các ion có thể tồn tại cùng nhau trong dung dịch? Ống 1: K+, Ag+, NO3-, Cl- Ống 2: NH4+, Al3+, NO3-, PO43- Ống 3: K+, Ca2+, NO3-, Cl- Ống 4: Mg2+, Na+, Br-, SO42- A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 Câu 24: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: A. Ca2+, Na+, CO32-, Cl- B. K+, Na+, HCO3-, OH- C. Al3+, Ba2+, Cl-, SO42- D. K+, Ag+, Cl-, NO3- Câu 25: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion: A. Na+, Cu2+, Cl-, OH- B. Na+, Ba2+, Cl-, SO42- C. K+, Ba2+, Cl-, OH- D. Ag+, Ba2+, Cl-, OH- Câu 26: Ion CO32- có thể tồn tại trong dung dịch với các ion nào sau đây: A. NH4+, K+, Na+ B. Ca2+, Mg2+ C. H+, NH4+, Na+, K+ D. Ba2+, NH4+, Cu2+, K+ Câu 27: Tổng hệ số ( a + e) cân bằng của phản ứng aAl+ bHNO3 cAl(NO3) 3 + d NH4NO3 + eH2O A. 23. B. 17. C. 33. D. 68. Câu 28: Phương trình nào N2 thể hiện tính khử A. N2 + 3H2 → 2NH3. B. N2 + Mg → Mg3N2 C. N2 + O2 → NO. D. N2 + Li → Li3N. Câu 29: Phương trình nào HNO3 thể hiện tính AXIT mạnh A. HNO3 + Cu . B. HNO3 + FeO C. HNO3 + NaOH. D. HNO3 + Fe(OH)2. Câu 30: Phương trình nào HNO3 thể hiện tính OXI hóa mạnh A. HNO3 + CuO . B. HNO3 + FeO C. HNO3 + NaOH. D. HNO3 + Fe(OH)3. Câu 31: Cho 20,4 (g) Mg phản ứng HNO3 thu được V (l) hỗn hợp khí X ở đkc gồm (N2 và N2O). Tỉ khối của X so với He bằng 10. Tìm V lít hỗn hợp A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 11,2 lít. Câu 32: Cho 5,4 (g) Al phản ứng HNO3 thu được 0,896 lít N2 đkc. Tìm khối lượng muối A.44,6 g. B.42,6. C.46,6g. D.46 g. Câu 33: Cho 12,8 (g) Cu phản ứng 200 ml hỗn hợp H2SO4 1M, KNO3 0,5M thu được V (lít) khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tìm V ở đkc. A.2,24 lít. B.2,99 lít. C.4,48 lít. D.11,2 lít. Câu 34: Khi cho Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí NO2 độc hại . Biện pháp nào sử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. Câu 35: Khí Clo là một khí độc, để khử khí clo bay ra trong phòng thí nghiệm , người ta thường phun vào phòng chất nào sau đây: A. H2. B. NH3. C. O2. D. N2. Câu 36: Để sát trùng các món ăn rau sống, xà lách e có thể ngâm trong dd NaCl loãng từ 10-15 phút, khả năng diệt trùng của dd NaCl là do A. dd NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc. B. dd NaCl có thể tạo ra ion Cl- độc. C. dd NaCl có tính oxi hóa mạnh nên diệt khuẩn. D. Vi khuẩn chết vì bị mất nước do thẩm thấu. Câu 37: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Quá trình hóa học nào được mô tả trong câu trên là A. N2→NO→NO2→HNO3. B. NO→N2O→NO→HNO3. C. NH3→NO→NO2→HNO3. D. N2→NH3→NO2→HNO3. Câu 38: Chuyện tình đẹp là chuyện tình dang dở. Na và Clo ngậm ngùi ngậm ngùi chia xa trước sự hung hãn của quân đội nước. Hãy cho biết phương trình nào dưới đây thể hiện đúng quá trình điện li của nước A. Bình bằng Ag bền trong không khí. B. Ag là kim loại có tính khử yếu C. Ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn D. Bình làm bằng Ag có chứa ion Ag+ có tính oxi hóa Câu 39: Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng bạc để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag bảo quản sữa ngựa lâu không bị hỏng là do A. NaCl→Na + Cl. B. NaCl→Na- + Cl+. C. NaCl→Na+ + Cl-. D. NaCl→Na + Cl2 II. tự luận Bài 1: Cho amoni nitrat phản ứng với 50 ml barihiđroxit 1M. Tìm Vkhí đkc Bài 2: Cho 100 ml bari nitrat 2M phản ứng với Natri sunfat 1M. Tìm khối lượng kết tủa Bài 3: Cho 150 ml Amoni nitrat 1M phản ứng với canxi hiđroxit. Tìm V khí ở đkc Bài 4: Cho bari clorua phản ứng với 50 ml nhôm sunfat 2M. Tìm khối lượng kết tủa Bài 5: Cho 6,3 g hỗn hợp Magie, Nhôm phản ứng với axit nitric thu được 4,48 lít khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tính %m kim loại trong hỗn hợp Bài 6: Cho 9,3 g hỗn hợp sắt, kẽm phản ứng với axit nitric thu được 3,36 lít khínâu đỏ. Tính %n kim loại trong hỗn hợp Bài 7: Cho 9,45 g hỗn hợp Magie, kali phản ứng với axit nitric thu được 3,36 lít khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tính % m kim loại trong hỗn hợp Cho: Na=23; Fe=56; S=32; O=16; Al=27; H=1; Zn=65; Mg=24; Cu=64; N=14; Cl=35,5; Ca=40; K=39, P=31, C=12, Ag=108 Cho: Na=23; Fe=56; S=32; O=16; Al=27; H=1; Zn=65; Mg=24; Cu=64; N=14; Cl=35,5; Ca=40; K=39, P=31, C=12, Ag=108
Tài liệu đính kèm:
- de_on_giua_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11.docx