Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Phan Bội Châu

I. Sinh trưởng ở thực vật

1. Khái niệm

- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

 

pptx 84 trang Trí Tài 01/07/2023 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cây 2 lá mầm 
Cây 1 lá mầm 
1. Rễ cọc 
2. Rễ chùm 
3. Đa số thân cỏ 
4. Thân đa dạng (thân cỏ, thân gỗ) 
THỜI GIAN 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
5. Cây ổi 
6. Cây cau 
7. Cây bàng 
8. Cây lúa 
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
TIẾT 33, 34, 35. CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG 
VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 
2. Mô phân sinh 
1. Khái niệm sinh trưởng 
3. Các kiểu 
s inh trưởng 
4. Các nhân tố ảnh hưởng 
Sinh trưởng ở thực vật 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Cây mới trồng 
Cây trồng sau 3 năm 
Em có nhận xét gì về kích th ư ớc của cây sau 3 năm? 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
1. Khái niệm 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
1. Khái niệm 
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. 
Sau 7 giờ 
Sự tăng kích th ư ớc hạt đậu có phải là sinh trưởng không? 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
1. Khái niệm 
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. 
2. Mô phân sinh 
Chồi đỉnh chứa 
mô phân sinh đỉnh 
Tầng sinh bần 
Tầng sinh mạch 
Mô phân sinh bên 
Mô phân sinh đỉnh rễ 
Chóp rễ 
Tầng phát sinh 
(mô phân sinh lóng) 
lóng 
Mắt 
2. MÔ PHÂN SINH 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
1. Khái niệm 
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. 
2. Mô phân sinh 
- Là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân 
Phân loại: 
+ Mô phân sinh đỉnh: có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ 
+ Mô phân sinh bên: có ở thân, rễ 
+ Mô phân sinh lóng: có ở mắt của lóng 
Cây trồng 1 năm 
Cây trồng sau 3 năm 
N ếu cắt ngọn cây măng thì cây có dài thêm không? Tại sao? 
 Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng. 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
3. Các kiểu sinh trưởng 
Nội dung 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
Nguồn gốc 
Kết quả 
Có ở nhóm 
thực vật 
Sinh trưởng 
năm nay 
Sinh trưởng 
1 năm về 
trước 
Sinh trưởng 
2 năm về 
trước 
Vảy chồi 
Chồi đỉnh 
Sinh trưởng thứ cấp 
Biểu bì 
Vỏ 
Mạch rây sơ cấp 
Tầng sinh mạch 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ thứ cấp 
Bần 
Tầng sinh bần 
Mạch rây sơ cấp 
Mạch rây thứ cấp 
Tầng sinh mạch 
Vỏ 
Chu bì 
(vỏ bì) 
Tủy 
Tủy 
Mô phân sinh 
chồi nách 
Mô phân sinh đỉnh cành 
Lá 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng sơ cấp 
THỜI GIAN 
2 : 00 
1 : 59 
1 : 58 
1 : 57 
1 : 56 
1 : 55 
1 : 54 
1 : 53 
1 : 52 
1 : 51 
1 : 50 
1 : 49 
1 : 48 
1 : 47 
1 : 46 
1 : 45 
1 : 44 
1 : 43 
1 : 42 
1 : 41 
1 : 40 
1 : 39 
1 : 38 
1 : 37 
1 : 36 
1 : 35 
1 : 34 
1 : 33 
1 : 32 
1 : 31 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
Nội dung 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
Nguồn gốc 
Kết quả 
Có ở nhóm 
thực vật 
3. CÁC KIỂU SINH TR Ư ỞNG 
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng 
Do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra 
Tăng chiều dài của thân và rễ 
Thực vật 1 lá mầm và 2 lá mầm 
Thực vật 2 lá mầm thân gỗ 
Tăng bề ngang của thân và rễ (tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ). 
Sinh trưởng 
năm nay 
Sinh trưởng 
1 năm về 
trước 
Sinh trưởng 
2 năm về 
trước 
Vảy chồi 
Chồi đỉnh 
Sinh trưởng thứ cấp 
Biểu bì 
Vỏ 
Mạch rây sơ cấp 
Tầng sinh mạch 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ thứ cấp 
Bần 
Tầng sinh bần 
Mạch rây sơ cấp 
Mạch rây thứ cấp 
Tầng sinh mạch 
Vỏ 
Chu bì 
(vỏ bì) 
Tủy 
Tủy 
Sinh trưởng sơ cấp 
Vỏ 
Gỗ 
Nằm bên ngoài do tầng sinh bần tạo ra 
Vận chuyển nước và muối khoáng 
Gỗ dác 
Làm giá đỡ cho cây 
Gỗ lõi 
Do tầng sinh mạch tạo ra 
Cấu tạo thân cây gỗ 
I. Sinh trưởng ở thực vật 
Tiết 33,34,35. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
- Các nét hoa văn trên đồ gỗ có nguồn gốc từ vòng năm. Có các vòng sáng tối khác nhau liên quan đến 2 mùa trong năm( mùa mưa và mùa khô) 
* Nhân tố bên trong 
- Đặc điểm di truyền 
- Thời kỳ sinh trưởng 
- Hoocmôn 
* Nhân tố bên ngoài 
- Nước 
- Nhiệt độ 
- Khoáng 
- Ánh sáng 
- Ôxi 
LUYỆN TẬP 
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về (1) .................. cơ thể, quá trình này được thực hiện là nhờ (2).......................... Sinh trưởng sơ cấp làm cho thân và rễ dài ra do hoạt động của (3).......................... sinh trưởng thứ cấp làm cho thân và rễ tăng trưởng về (4) ....................... Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào nhân tố (5).................... và nhân tố (6)................. 
CHỌN TỪ THÍCH HỢP VÀO KHOẢNG TRỐNG 
(a) kích thước 
(f) chiều ngang 
(b) MPS bên 
 (d) mô phân sinh 
(e) bên trong 
(g) bên ngoài 
(c) MPS đỉnh 
THỜI GIAN 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
KẾT QUẢ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP CỦA THÂN LÀ GÌ? 
LÀM THÂN VÀ RỄ DÀI RA 
A 
TẠO VỎ, GỖ LÕI, GỖ DÁC 
C 
LÀM LÓNG DÀI RA 
B 
 TẠO TẦNG SINH BẦN, MẠCH RÂY 
D 
1 
ANS 
TẠO VỎ, GỖ LÕI, GỖ DÁC 
CÂY GỖ LIM KHÔNG CÓ LOẠI MÔ PHÂN SINH NÀO SAU ĐÂY? 
MÔ PHÂN SINH ĐỈNH THÂN 
A 
MÔ PHÂN SINH LÓNG 
D 
MÔ PHÂN SINH ĐỈNH RỄ 
B 
MÔ PHÂN SINH BÊN 
C 
2 
ANS 
MÔ PHÂN SINH LÓNG 
. 
Quan sát thân cây gỗ cắt ngang có 5 vòng sáng, 5 vòng tối xen kẽ nhau. Hỏi cây đó mấy tuổi? 
4 tuổi 
A 
5 tuổi 
B 
10 tuổi 
C 
 25 tuổi 
D 
3 
ANS 
5 tuổi 
Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng nào ? 
Gỗ lõi 
A 
Gỗ dác 
B 
Vỏ 
C 
 Tầng phân sinh bên 
D 
4 
ANS 
Gỗ dác 
Giả sử gia đình em được giao 1 khoảng đất trống với yêu cầu cải tiến thành rừng cây phi lao thì em có đề xuất gì với ba mẹ về khoảng cách cây trồng để mang lại hiệu quả kinh tế cao? 
Em nêu cách làm quả chuối xanh chín? 
Tiết 34. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật(tiết 2) 
KHÁI NIỆM 
HOOCMON KÍCH THÍCH 
HOOCMON ỨC CHẾ 
TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC VẬT 
Tiết 34. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật(tiết 2) 
II. Hoocmôn thực vật 
1. Khái niệm 
- Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây 
2. Đặc điểm chung 
- Được tạo ra ở 1 nơi nhưng gây ra phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. 
- Trong cây hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây 
- Với nồng độ thấp như­ng gây ra biến đổi mạnh trong cơ thể 
- Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn động vật bậc cao 
Tiết 34. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật(tiết 2) 
II. Hoocmôn thực vật 
1. Khái niệm 
- Có 2 loại hoocmôn: 
+ Hoocmôn kích thích 
+ Hoocmôn ức chế 
2. Đặc điểm chung 
3. Phân loại 
XITÔKININ 
AUXIN 
Hoocmôn 
Kích thích 
GIBÊRELIN 
ÊTYLEN 
Hoocmôn 
Ức chế 
AXIT ABXIXIC 
Hooc môn kích thích 
 Vai trò 
Auxin 
Gib êrelin 
Xit ôkinin 
Hooc môn ức chế 
 Vai trò 
Êtylen 
Axit abxixic 
Hooc môn kích thích 
 Vai trò 
Auxin 
- Kích thích qúa trình nguyên phân, kéo dài tế bào 
- Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ. 
 - Tham gia vào hoạt động sống như hướng động, ứng động. 
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA . 
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA 
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường 
Hạt 
Xử lí Auxin ( 30ppm ) 
A 
Không có xử lí Auxin 
B 
Một số ứng dụng của auxin 
Hooc môn kích thích 
 Vai trò 
Gib êrelin 
- Kích thích quá trình nguyên phân, tăng sinh trưởng kéo dài của mỗi tế bào. 
- Kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao, thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả không hạt, tăng mức độ phân giải tinh bột. 
Chanh không hạt được tạo ra do xử lí giberelin 
Sự nảy mầm ở khoai tây 
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển 
Phun GA, kích thích sự sinh trưởng của cây mía 
Một số ứng dụng của Giberelin ( GA ) 
Hooc môn kích thích 
 Vai trò 
Xit ôkinin 
- Kích thích phân chia tế bào và làm chậm quá trình già của tế bào. 
- Kìm hãm sự hoá già, rụng lá. Kích thích quả ST và hoạt hoá sự phân hoá chồi thân. 
Cây không có xử lí xitokinin sau 3 ngày 
Cây có xử lí xitokinin sau 3 ngày 
3) Xitokinin 
Kìm hãm sự hóa già của cây 
Ảnh hưởng của kinêtin đến sự hình thành chồi ở mô callus 
Ảnh hưởng của kinetin đến sự hình thành chồi ở mô callus 
( xitôkinin được dùng trong nuôi cấy tế bào và mô thực vật ) 
Hooc môn ức chế 
 Vai trò 
Êtylen 
- Thúc đẩy quả chín, rụng lá. 
- Kích thích ra hoa trái vụ (dứa, xoài) 
- Kích thích xuất hiện rễ phụ ở cành giâm 
Bên trái: Cây được phun 50ppm êtilen trong 3 ngày 
Bên phải: cây đối chứng 
1) ÊTILEN 
Hooc môn ức chế 
 Vai trò 
Axit abxixic 
- Điều chỉnh sự ngủ nghỉ của hạt, chồi, đóng mở lỗ khí. 
- Loại bỏ hiện tượng sinh con. 
Đậu nành 
Lúa 
Bắp 
Cây đước sinh con - những quả này thực ra đã là cây non ngay từ khi còn trên cây mẹ 
Tiết 34. Chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật(tiết 2) 
II. Hoocmôn thực vật 
1. Khái niệm 
- Tương quan giữa HM kích thích và HM ức chế ST: 
+ Ví dụ: GA/ AAB < 1 : hạt ở trạng thái ngủ, nghỉ 
 GA/ AAB >1 : hạt ở trạng thái nảy mầm 
2. Đặc điểm chung 
3. Phân loại 
4. Tương quan hoocmôn thực vật 
- Tương quan giữa các hooc môn kích thích với nhau. 
+ Ví dụ: Xitokinin/ Auxin < 1 : mô callus ra rễ 
 Xitokinin/ Auxin >1 : mô callus xuất hiện chồi 
Sự tương quan giữa các hoocmôn kích thích 
	Khi ưu thế nghiêng về Auxin, mô callus ra rễ 
	Khi ưu thế nghiêng về Xitôkinin, chồi xuất hiện. 
ø ng dông 
Hoocmon 
1. Auxin 
 a. kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ, tăng trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt 
2. Gib êrelin 
b. Thóc qu¶ xanh chãng chÝn vµ c¶m øng ra hoa ë c©y hä døa. 
3. Xitokinin 
c. KÝch thÝch ra rÔ cña cµnh gi©m, chiÕt vµ kÝch thÝch t¹o qu¶ kh«ng h¹t. 
4. £tilen 
d. Nu«i cÊy tÕ bµo vµ m« thùc vËt (nh©n gièng v« tÝnh) vµ kÝch thich sinh tr­ëng cña chåi non. 
5. Axit abxixic 
đ. Pha ngñ cho mÇm h¹t, cñ khoai t©y vµ t¹o qu¶ kh«ng h¹t 
 GhÐp tªn hoocmon víi øng dông cña nã 
1. 
3. 
4. 
5. 
2. 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Điều nào không đúng khi nói đến vai trò của auxin? 
a. Là chất ức chế sinh trưởng 
b. Kích thích quá trình dài của thân 
c. Kích thích ra rễ phụ 
d. Thể hiện ưu thế đỉnh 
Câu 2. Sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào và kích thích tạo chồi là hoocmon 
Auxin 
Etilen 
Xitokinin 
Giberelin 
Câu 3. Tỷ lệ GA/ AAB nói lên điều gì? 
Điều tiết trạng thái đóng và mở của khí khổng 
Kích thích nở hoa 
Kích thích ra rễ 
Điều tiết trạng thái sinh lý của hạt 
Vì sao sau mỗi vụ trồng dứa 1 tháng người ta phun 2,4D nhằm mục đích gì ? 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
Bị chi phối bởi những nhân tố nào? 
Phát triển là gì? 
Con người ứng dụng ra sao? 
Có mối quan hệ như thế nào với sinh trưởng? 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
1. Phát triển là gì? 
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể( rễ, thân, lá, hoa , quả). 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
- Tuổi của cây 
- Nhiệt độ thấp, quang chu kỳ và phitôcrôm 
- Hoocmôn ra hoa 
Cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến độ tuổi xác định 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
Cây chuối Sau 1 năm 
Cây na sau 3 năm 
Cây tre sau 50 năm 
Cà chua 14 lá sẽ ra hoa 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
Bắp cải 
Lúa mì 
Su hào 
* Xuân hóa: là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp 
Hiện tượng 
xuân hóa là gì? 
 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
Điều kiện ra hoa 
Đại diện 
Cây ngày ngắn 
Cây ngày dài 
Cây trung tính 
Chiếu sáng < 12h 
> 12 h/ ngày 
Hành, cà rốt, sen cạn, củ cải đường, thanh long 
Ở cả ngày dài và đêm dài 
Thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím 
Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương 
Sự ra hoa ở cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính 
Phân loại cây dựa vào sự phản ứng với quang chu kỳ 
Cây ngày ngắn 
. 
Cây ngày dài 
Cây trung tính 
P660 
P730 
Sáng , Đỏ 
Tối, đỏ xa 
- Phitôcrôm : Là sắc tố cảm nhận quang chu kì. 
 Đặc điểm: 
 + Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng. 
 + Tồn tại ở hai dạng: 	 Hấp thụ ánh sáng đỏ ( P đ ). ( λ = 660nm) 
	 Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(P đx ). ( λ = 730nm) 
 + Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng. 
 Vai trò: 
+ Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng. 
+ Có đặc tính kích thích, tổng hợp, vận động cảm ứng . 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
Thí nghiệm ghép cành chứng minh có florigen 
A- Cây ngày dài ; B- Cây ngày ngắn 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
 Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen). 
 Hoocmôn này được vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành kích thích sự ra hoa. 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
1. Phát triển là gì? 
2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 
SINH TRƯỞNG 
PHÁT TRIỂN 
Điều kiện 
Gắn liền 
Sinh trưởng và phát triển là những quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây. 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 
Dùng Hoocmôn gibêrelin thúc hạt, củ nảy mầm. 
Dùng Hooc môn AIA kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
Dùng hoocmôn gibêrelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha. 
Kích thích ra rễ ở cành chiết 
Điều tiết ST của cây gỗ trong rừng 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
- Trong nông nghiệp : thóc hạt , củ nảy mầm sớm khi đ ang ở trạng thái ngh ỉ 
- Trong lâm nghiệp : điều chỉnh mật độ cây rừng 
- Trong công nghiệp sản xuất r ­­ượu bia: dùng GA tăng tốc độ phân giải tinh bột thành mạch nha 
a. Ứng dụng về kiến thức sinh trưởng 
4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
Chong đèn cho cây thanh long 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
Trồng xen canh, gối vụ 
Trồng hoa trong nhà kính 
TIẾT 35: CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT(TIẾT 3) 
III. Phát triển ở thực vật có hoa 
- Chọn cây đúng mùa vụ, theo vùng địa lí, nhập nội cây trồng 
- Sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa 
- Trồng hoa trong nhà kính 
- Trồng xen canh, gối vụ 
b. Ứng dụng về kiến thức phát triển 
4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
CỦNG CỐ 
Các em hãy nối các các kiến thức liên quan với nhau trong bài học. 
Florigen 
5. Cây ngày ngắn 
2. Cây ngày dài. 
4.Phytocrom 
a. Là sắc tố enzym có ở chồi mầm, tồn tại ở 2 dạng P660- hấp thụ AS đỏ và P730- hấp thụ AS đỏ xa. 
e. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng trên 12 giờ. 
b. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. 
c. Là hoocmon kích thích ra hoa, gồm giberellin và antezin. 
d. Là thời gian chiếu sáng xen kẻ với bóng tối ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của TV. 
3. Quang chu kì 
* _ * MỞ RỘNG1. Vì sao cây vải thiều đặc trưng của miền bắc khi đưa vào miền nam trồng không ra hoa, từ đó rút ra ứng dụng gì ? 
2. Nông dân có câu: 
Đói thì ăn ráy ăn khoai 
Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng 
Dựa vào yếu tố nhiệt độ hãy giải thích câu ca dao trên ? 
CÂU 1. Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định theo: 
 Chiều cao của thân.	 B. Đường kính gốc. 
C. Số lượng lá trên thân	 D. Lượng hooc môn ra hoa. 
Câu 2. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là 
 Diệp lục b.	 
 Phitocrom. 
C . Carotenoid. 	 
D. Diệp lục a, b và phitocrom. 
Đ 
CÂU 3. Nhóm cây nào sau đây là cây ngày dài? 
Lúa mì, đại mạch, thanh long. 
Thanh long, lúa, cà phê. 
Hoa cúc, cà chua, khoai tây. 
Hướng dương, thanh long, hoa cúc. 
CÂU 4: Cây cà chua ra hoa ở lá thứ mấy? 
 Lá thứ 10	B. Lá thứ 12 
C. Lá thứ 14	D. Lá thứ 16 
Đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_nam_hoc.pptx